Lưu trữ cho từ khóa: DEX

GMX proposal to change revenue model proceeds to on-chain vote stage

GMX, an on-chain perpetual and spot exchange, has announced that a proposal to change the platform’s revenue distribution model has entered the on-chain vote stage.

According to an announcement on July 31, the new revenue distribution model aims to enhance the long-term value of the GMX (GMX) token. Currently, the DEX protocol supports a model that allows for a buyback and distribution of Ethereum (ETH).

What’s happening?

The snapshot vote for the new ‘Buyback GMX and Distribute GMX’ proposal passed, the platform announced. Due to this, the proposal has moved to the next stage – on-chain voting that will see the GMX DAO community have until August 4 to approve or reject it.

If approved, GMX will drop the current revenue distribution model of “buyback ETH and distribute ETH”. Other than boosting the native token’s value, a buyback for GMX instead of ETH will also preserve real-yield advantages for users.

Key proposals

The “buyback GMX and distribute GMX” proposal will, however, have an option for users to convert distributed GMX to ETH. It means network fees will be stored in GMX and distributed in the same token, with users able to convert directly.

According to details of the proposal, the buyback contract will allocate a seventh of fees towards the purchase of GMX. This will occur every day for seven days, with the buyback price based on GMX’s Chainlink oracle price on Arbitrum (ARB) and Avalanche (AVAX).

The buyback contract will also enforce a premium to the revenue model, with this set to gradually increase from 0% to 5% across the week.

GMX’s trading model allows liquidity providers to earn fees from spreads, funding fees, and liquidations. DeFiLlama currently ranks GMX as the 45th largest chain by revenue and fees. Rival protocols include dYdX and Jupiter Perpetual Exchange.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Exposing the lies about Solana: What the data really shows

Few platforms have faced as much skepticism as Solana. Critics often portray it as a centralized network plagued by frequent outages. However, such a narrative does not align with the actual data and progress witnessed within the Solana ecosystem. This article seeks to debunk these misconceptions by comprehensively analyzing Solana’s key metrics.

Contrary to the prevailing negative perception, Solana showcases remarkable growth and innovation across several fronts. The increasing volumes of stablecoins transacted on its network, and the higher decentralized exchange (DEX) volumes compared to Ethereum highlight Solana’s expanding utility. Furthermore, the platform’s superior data throughput showcases its technical capabilities and resilience. Additionally, the surge in new addresses and daily active users further reflects the growing confidence and adoption among the broader crypto community.

By examining these metrics, this article aims to provide a balanced and data-driven perspective on why Solana represents an undervalued asset in the cryptocurrency market as of June 2024.

Centralization

The decentralization of a blockchain network is complex and cannot be evaluated simply on one metric. A deep dive into which network is truly decentralized based on every detail could fill an entire article. Therefore, we will focus on the Nakamoto coefficient. The Nakamoto coefficient measures the minimum number of entities in a network required to collude to disrupt the system. For proof-of-stake networks like Solana and Ethereum, a 33% stake is significant, while for proof-of-work networks like Bitcoin, 51% control is crucial.

As of June 20, 2024, Solana has 1,525 active validators, with 20 holding more than 33% of the stake. On the other hand, Ethereum has 1,024,619 active validators, with just two entities controlling more than 33% of the stake. A validator must stake 32 ETH to become a node on the Ethereum network. The issue here is that one entity can control multiple validators, masking the actual level of decentralization.

Active Validators and Nakamoto Coefficient, June 20, 2024

According to Dune, Lido and Coinbase hold more than 33% of the stake in Ethereum. If each node holds 32 ETH, then out of the 1,024,629 active nodes, these two entities potentially control 432,389 unique validators. This concentration of control under two entities compromises the decentralization ethos.

ETH Stakers Pie Chart, June 20, 2024

For Bitcoin, the network has 17,692 full nodes that have not been pruned, with 7,516 capable of disrupting the network. Unfortunately, no information exists on each node’s individual hashrate. The calculation of this number used the Peer Index (PIX). The PIX value, ranging from 0.0 to 10.0, updates every 24 hours based on a node’s properties and network metrics, with 10.0 being the most desirable. Nodes with a PIX value of 5 or more were considered.

Some may argue that Bitcoin’s decentralization should be evaluated through hashrate distribution. Currently, two mining pools, Foundry USA and Antpool, control more than 51% of the network’s hashrate.

Bitcoin Mining Pools Pie Chart, June 20, 2024

However, it is incorrect to consider these pools as the network’s controllers because they are pools of individual miners. Mining pools allow miners to combine their computational resources to increase their chances of solving blocks and earning rewards. If a pool begins to act maliciously, individual miners can simply switch to a different pool, maintaining the network’s decentralization.

While the decentralization of blockchain networks is multifaceted and cannot be accurately assessed by a single metric, the Nakamoto coefficient provides a useful lens for comparison. Solana’s position is not as concerning as it may initially seem. With a Nakamoto coefficient indicating that 20 validators hold more than 33% of the stake, Solana appears more decentralized than Ethereum, where just two entities hold more than 33% of the stake. Moreover, even though Solana is not as decentralized as Bitcoin, it still maintains a robust decentralization level, contributing to its security and reliability.

Stability

Solana, known for its high-speed transactions and low fees, has faced scrutiny regarding its network stability due to several outages it has experienced in recent years. However, a closer look reveals that the situation might be overblown. The network’s stability becomes apparent despite the occasional hiccup when examining Solana’s uptime history.

In 2021, Solana experienced no outages and demonstrated a full year of uninterrupted service. However, 2022 saw a significant increase, with 27 outages totaling 108 hours. Moving forward, 2023 showed considerable improvement, with only two outages totaling 19 hours. In 2024, up until June 19, the network had just one outage lasting five hours. These numbers, while notable, tell only part of the story.

Solana’s Uptime History, 2021-2024

When considering uptime, these outages represent a tiny fraction of the total operational hours. For instance, in 2022, despite 27 outages, the network maintained functionality for 99.47% of the year. Similarly, the 19 hours of downtime in 2023 and 5 hours in 2024 up to mid-June account for negligible interruptions in an otherwise stable performance.

The main culprit of these outages is Solana’s design. The network prioritizes speed and low costs, which attract heavy usage. This high traffic can lead to congestion and instability. For example, Solana produces a block every 400 ms, much faster than other blockchains. Due to the rapid production rate, when block creation halts for an hour or two, it appears more severe. However, other blockchains, even Bitcoin, also face downtime. For instance, it took over two hours to mine block 689301 following block 689300.

Solana’s strategy of pushing its performance boundaries allows it to encounter and resolve real-world challenges that theoretical models and simulations cannot foresee. This approach resembles SpaceX’s iterative process of learning from failures to achieve rapid innovation. Although some critics view Solana’s historical downtimes as a liability, this rigorous testing and problem-solving phase ultimately provides a significant competitive advantage.

Solana by the Numbers

Daily active wallets

Solana currently has 1,600,000 daily active wallets, significantly higher than Ethereum’s 367,000 daily active wallets.

Daily Active Addresses, January 2024 – June 2024

Inflows and outflows

Additionally, between April 2023 and June 2024, Solana had 1.73 million in inflows and 4.21 million in outflows. In contrast, Ethereum had 4.17 million in inflows and 4.1 million in outflows. This results in a net inflow of about 0 million for Solana, compared to Ethereum’s net inflow of approximately ,000.

Total Transferred Amount Between Bridges, April 2023 – June 2024

DEX volumes

In terms of DEX volumes, Solana has also performed excellently. It has begun to match or exceed Ethereum’s trading volumes on several occasions. This is significant because Solana’s market cap is about billion, much smaller than Ethereum’s 0 billion. Additionally, Solana’s token was launched only four years ago, compared to Ethereum’s nine years in the market. Despite being newer and smaller, Solana’s ability to compete with Ethereum in DEX volumes showcases its potential.

DEX Trading Volumes, January 2024 – June 2024

Stablecoin transfer volumes

Solana’s high stablecoin transfer volumes stem from its fast transaction speeds and low fees, making it attractive to users. The network’s ability to process many transactions efficiently supports high-volume activity. Additionally, Solana’s focus on scalability and user-friendly experience further drives its dominance in stablecoin transfers.

Stablecoin Transfer Volumes, January 2024 – June 2024

Revenue

Solana’s revenue has surged to 50% of Ethereum’s in mid 2024, an unprecedented high. Historically, during the peak activity periods of 2021 and 2022, Solana’s revenue was less than 1% of Ethereum’s. At the beginning of 2024, this figure was approximately 10%. This dramatic increase in revenue ratio indicates Solana’s growing usage and economic activity on the network.

Solana’s Revenue, April 2020 – June 2024

Conclusion

Solana’s narrative as a centralized and unreliable network does not hold up against the actual data. With its robust technical capabilities and growing adoption, Solana demonstrates significant progress and resilience. The Nakamoto coefficient shows Solana’s decentralization is more favorable than Ethereum’s, with fewer entities required to collude to disrupt the network. Although not as decentralized as Bitcoin, Solana still maintains a substantial level of decentralization, which contributes to its security and reliability.

Network stability, often criticized due to past outages, shows marked improvement, with substantial uptime and continuous enhancements. Solana’s strategic focus on high performance and scalability results in occasional instability but also rapid innovation and resilience akin to iterative development seen in other cutting-edge tech fields.

Metrics such as daily active wallets, inflows and outflows, decentralized exchange volumes, and revenue indicate Solana’s rising prominence in the cryptocurrency ecosystem. Despite its smaller market cap and younger age, the network’s ability to handle high transaction volumes at low costs positions it as a formidable competitor to Ethereum.

Overall, Solana’s performance and growth reflect a platform that is not only maturing but also setting new standards in the industry, challenging prevailing negative perceptions and establishing itself as a valuable asset in the market.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Uniswap monthly fees near $100M as platform dominates other DEXs

Uniswap has generated more than twice in fees compared to any other decentralized exchanges (DEXs) in the past 30 days, latest data from Token Terminal shows.

With nearly 0 million in fees generated this past month, Uniswap DAO ranks highest among top 20 DEXs. According to on-chain data, Uniswap DAO has registered more than the next four decentralized exchanges combined in this period.

Uniswap tops DEXs by 30-day fees

As of June 18, Uniswap DAO accounted for more in generated fees than PancakeSwap, Aerodrome, Uniswap Labs and GMX combined. While PancakeSwap and Aerodrome both are on track to surpass million in June, the next two are way below.

When it comes to Uniswap, Token Terminal includes Uniswap Labs as a separate entity. Mainly, this is down to Uniswap Labs’ monetization via fees charged to Uniswap users. The fees apply to accessing the DEX protocol through Uniswap Labs’s official frontend application.

In April, Uniswap Labs raised fees charged to users accessing the DEX via its UI from .15 to .25. The move came after the company received a Wells Notice from the US Securities and Exchange Commission (SEC).

Ethereum tops blockchains by fees

The latest data by Token Terminal shows the top blockchain and dApps platforms by generated fees in the past 30 days as Ethereum, Tron and Bitcoin.

Most of the top fee-generating applications are on Ethereum (both L1 and L2s). Ethereum currently outpaces the rest with nearly 0 million, while Tron is second with over 0 million and Bitcoin third with roughly 5 million.

“In the past 30 days, Ethereum generated the most Fees (~0M). It’s worth highlighting that Base, despite the relatively low average transaction fee of ~.03 (compared to ~.5 on the Ethereum L1), still places among the top 20 because of the surge in user activity on the L2,” Token Terminal wrote on X.

Notably, Base-native DEX platform Aerodrome generates approximately double the fees of its underlying Layer-2 blockchain.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Jellyverse launches DeFi 3.0 tools on Sei

Jellyverse, the DeFi platform that serves as Balancer’s exclusive partner on the Sei blockchain, has launched a new decentralized exchange (DEX) as it targets further growth within the DeFi space.

The Jellyverse team revealed the new ecosystem via a press release shared with Crypto.news on Monday.

Announced features include a DEX protocol called JellySwap; staking solution JellyStake and a synthetics protocol dubbed ‘jAssets’.

Jellyverse integrates DeFi 3.0 tools

The decentralized finance market continues to see remarkable resurgence following the bear market impact of the last cycle.

As the cryptocurrency industry takes greater strides with the fresh traction in lending, staking, real-world assets and others, Jellyverse says its latest move aims at creating a new way for the community to diversify their portfolios.

DeFi 3.0 is that goal, with tools such as jAssets, the DEX protocol JellySwap and JellyStake key to achieving this.

JellySwap is a Balancer friendly-fork that introduces ‘WeightedPools’ and will support up to eight different tokens. There’s also ‘composable stable pools’ that users can tap into to customize their investment ratios, leveraging up to five tokens for every pool.

Meanwhile, JellyStake will offer an opportunity for stakers to earn rewards.

jAssets, on the other hand, provides for a synthetics protocol where users can create tokens and track price feeds of Real-World Assets (RWAs), including stocks to commodities.

“Our mission is to redefine DeFi by connecting it with real-world assets, ensuring robust and sustainable growth regardless of market trends,” Santiago Sabater, the co-founder of Jelly Labs AG, said in a statement.

The DeFi 3.0 tools stand to enable a new path to portfolio diversification in the crypto market, Sabater added.

Jellyverse unveils inaugural Pool Party event

As Jellyverse marks this milestone, it’s planned a new token offering for the community. The platform’s first Pool Party event will commence June 11 at 12 pm UTC, providing a unique chance for users to land Jelly Tokens ($JLY).

Interested community members will be able to buy SEI tokens, with these then pooled with JLY to generate the first liquidity pool.

The offer will be open for four days, or until the JLY tokens run out.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

CoinGecko: Ethereum vượt qua Solana về khối lượng giao dịch DEX

Các nhà phân tích của CoinGecko đã nhận thấy Ethereum đứng đầu về khối lượng giao dịch trong tháng 3 đối với các sàn giao dịch phi tập trung.

Ethereum trở thành sàn giao dịch phi tập trung ( DEX ) dẫn đầu về khối lượng giao dịch, với thị phần 37,1%. Tháng trước, khối lượng giao dịch trên mạng Ethereum đã tăng 92,4%, đạt 69,67 tỷ USD.

Chuỗi khối Solana hiện đứng ở vị trí thứ hai với thị phần 21,3% nhưng đã cho thấy mức tăng trưởng lớn nhất trong kỳ báo cáo, ở mức 244,8%, đạt 40 tỷ USD.

BNB Smart Chain đứng ở vị trí thứ ba, chiếm 15,1% tổng doanh thu giao dịch trên tất cả các DEX. Trong tháng 3, khối lượng giao dịch của nó là 28,5 tỷ USD, tăng 161,1% so với tháng trước. Blockchain đã kết thúc kỳ báo cáo cuối cùng với 10,9 tỷ USD.

Theo CoinGecko, tổng khối lượng giao dịch trên DEX đạt 190 tỷ USD, tăng hơn gấp đôi con số 81 tỷ USD của tháng 2.

Các chuyên gia lưu ý rằng thị phần của Ethereum đã giảm mạnh trong quý đầu tiên của năm 2024, giảm xuống 33,4% do Solana và Arbitrum củng cố đáng kể vị thế của họ. Để so sánh, trong quý 4 năm 2023, thị phần của Ethereum là 46,8%.

“Vào tháng 1 và tháng 2 năm 2024, Arbitrum đã nhanh chóng vượt qua sự thống trị của Ethereum. Ethereum có thị phần 31,2% và 30,1% trong tháng 1 và tháng 3, trong khi Arbitrum đứng ở mức 39,1% và 39,7% trong cùng kỳ.”

CoinGecko

Khối lượng giao dịch tiếp tục phát triển trong mạng. Trong quý đầu tiên của năm nay, nó đã tăng 46,8%, theo tính toán của CoinGecko . Solana vẫn là quốc gia dẫn đầu về tăng trưởng khi kim ngạch thương mại tăng từ 18,18 tỷ USD lên 62,31 tỷ USD. Theo quý, con số này tăng 242,7%.

Vào tháng 3, các DEX dựa trên Solana đã chiếm được khoảng một nửa khối lượng giao dịch hàng ngày trên thị trường. Dẫn đầu phân khúc là nền tảng Jupiter, có 2,66 tỷ USD, tiếp theo là Raydium với 2,4 tỷ USD. Sự quan tâm ngày càng tăng đối với chuỗi khối Solana xảy ra trong bối cảnh có sự cường điệu xung quanh các đồng meme .

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Uniswap DEX bao gồm 37% khối lượng Ethereum L2

Sàn giao dịch phi tập trung Ethereum hàng đầu, Uniswap, đóng góp khối lượng lớn hơn đáng kể cho các chuỗi khối lớp 2 so với hoạt động đã thấy hai năm trước.

Sàn giao dịch phi tập trung (DEX) chiếm khoảng 37% tổng khối lượng giao dịch trên lớp 2 trong khi chạy trên blockchain lớn thứ hai của tiền điện tử, Ethereum ( ETH ).

Nhà nghiên cứu Tom Wan của 21.co lưu ý rằng khối lượng L2 của nền tảng đã tăng trưởng hơn 650% trong 24 tháng, tăng từ khoảng 4 tỷ USD vào năm 2022 lên hơn 30 tỷ USD trong năm nay. Các nhà phân tích nói thêm rằng xu hướng này có thể tăng cường hơn nữa nếu có nhiều giao thức chất lượng hơn ra mắt trên các mạng lớp 2 như Arbitrum, Base của Coinbase và Optimism.

“L2 đang thu được nhiều hoạt động kinh tế hơn, đặc biệt là Base và Arbitrum, chiếm 82% tổng khối lượng L2 trên Uniswap. Tôi kỳ vọng sự thống trị về khối lượng L2 trên Uniswap sẽ tiếp tục tăng lên 50% vào cuối năm nay.”

Tom Wan , nhà nghiên cứu của 21.co

Dữ liệu cho thấy sàn giao dịch chỉ đóng góp 2,9% tổng khối lượng altcoin L1, nhưng Wan cho rằng câu chuyện này có thể sẽ chứng kiến sự thay đổi trong tương lai. Wan giải thích rằng các L1 tương thích với EVM hiệu suất cao kết hợp với chiến lược mở rộng đa chuỗi có thể cho phép DEX thu được nhiều khối lượng hơn trên các mạng như Sei và Monad.

Bảng khối lượng UNI DEX | Nguồn: Tom Wan, 21.co qua Dune Analytics

Cuộc đàn áp trên Uniswap

Uniswap ( UNI ) là DEX đầu tiên trên Ethereum và vẫn là địa điểm giao dịch trực tuyến lớn nhất trên chuỗi khối tiền điện tử L1. Giao thức này tự hào có khối lượng giao dịch tích lũy hơn 2 nghìn tỷ USD trong 17 chuỗi. DefiLlama cho biết người dùng cũng đã gửi tổng giá trị bị khóa hơn 5,5 tỷ USD.

Số liệu thống kê Uniswap | Nguồn: DefiLlama

Được thành lập vào năm 2017 bởi Hayden Adams, nhà cung cấp dịch vụ tiền điện tử có trụ sở tại Brooklyn hiện phải đối mặt với hành động thực thi có thể xảy ra từ SEC Hoa Kỳ, cơ quan hiện đang bị lôi kéo vào một cuộc đàn áp rộng khắp ngành công nghiệp tiền điện tử.

Như crypto.news đã đưa tin, SEC đã gửi cho doanh nghiệp của Adams một Thông báo của Wells và DEX có ý định tự bảo vệ mình trước một quyết định “đáng thất vọng nhưng không đáng ngạc nhiên”.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Ellipsis Labs đã huy động được 20 triệu USD trong vòng tài trợ mới nhất được hỗ trợ bởi Paradigm

Ellipsis Labs, một công ty chuyên phát triển các sàn giao dịch tiền điện tử, đã hoàn thành thành công vòng cấp vốn Series A trị giá 20 triệu USD do công ty liên doanh Paradigm dẫn đầu.

Theo thông báo chính thức, những người ủng hộ khác trong vòng cấp vốn bao gồm công ty liên doanh Electrical Capital. Những tên tuổi lớn khác bao gồm Sreeram Kannan từ EigenLayer, Anatoly Yakenkoenko từ Solana Labs, Uri Klarman từ bloXroute, Justin Drake và Mike Neuder của Ethereum Foundation và những người trong ngành khác.

Trở lại tháng 8 năm 2023, công ty đã huy động thêm 3,3 triệu USD từ vốn Electric.

Ellipsis Labs, công ty đứng sau sàn giao dịch phi tập trung (DEX) Phoenix có trụ sở tại Solana, sẽ bơm tiền để phát triển nền tảng công nghệ tài chính phi tập trung (DeFi) của mình.

Theo công ty, Phoenix là “top 5 sàn giao dịch giao ngay” trên tất cả các blockchain xét về khối lượng hàng ngày. Nền tảng này có tổng giá trị bị khóa (TVL) là 14,31 triệu USD tại thời điểm báo chí. Khối lượng giao dịch trong 24 giờ qua đạt mức thị trường là 238,79 triệu USD.

Theo Ellipsis, Phoenix giải quyết các giao dịch bằng cách loại bỏ sự cần thiết của “tay quay”. Các tay quay cho phép thanh toán giao dịch không đồng bộ, cho phép các chuỗi khối thực hiện đồng thời nhiều giao dịch mà không cần phải đợi giao dịch cuối cùng của giao dịch trước đó kết thúc.

“Bước tiếp theo của DeFi phải mang lại những lợi thế của hệ thống phi tập trung – khả năng tiếp cận, tính minh bạch và khả năng kiểm toán – cho tính thanh khoản và hiệu quả chỉ tồn tại trong tài chính truyền thống ngày nay. Phoenix chỉ là bước đầu tiên trên con đường dài hạn hướng tới một hệ thống tài chính tốt hơn”, nhà phát triển sàn giao dịch cho biết trong một tuyên bố .

Công ty cũng đang mở rộng đội ngũ của mình và đăng tuyển dụng các kỹ sư tham gia vào đội ngũ ở New York của mình.

Trong khi đó, quỹ đầu tư mạo hiểm Paradigm không giới hạn sự tham gia của mình vào Ellipsis Labs. Công ty được cho là đang tìm cách huy động từ 750 đến 850 triệu đô la cho một quỹ mới, như Crypto.news đã đưa tin trước đó.

Khi thị trường tiền điện tử chứng kiến sự khởi đầu ấn tượng vào quý đầu tiên của năm 2024, các công ty VC đã tham gia. Trên thị trường rộng lớn hơn, công ty đầu tư mạo hiểm Multicoin Capital tiết lộ vào ngày 4 tháng 4 rằng họ đã dẫn đầu vòng tài trợ trị giá 225 triệu USD cho giao thức nhắn tin xuyên chuỗi Wormhole vào năm ngoái.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Các thị trường giao dịch tiền điện tử có kế hoạch dân chủ hóa tài chính

Những gì dường như là một trò chơi giao dịch và lưu ký hậu FTX khác dành cho các tổ chức, thực sự là về sự gián đoạn trong tầm nhìn.

  • Hình Markets kết hợp khả năng của hệ thống giao dịch thay thế với tài sản thế chấp chéo của tiền điện tử và tài sản truyền thống.
  • Ví MPC phù hợp với mục tiêu cung cấp sổ đặt hàng hoàn chỉnh trên chuỗi đáp ứng định nghĩa của CEO Mike Cagney về sàn giao dịch phi tập trung.
  • Fig đang sử dụng khoảng 100 triệu USD từ bảng cân đối kế toán của mình làm chất xúc tác để thúc đẩy hoạt động vay và cho vay.
  • 01:01
    Bitcoin Cash đạt mức giá cao nhất kể từ tháng 11 năm 2021
  • 00:56
    Nhà phân tích cho biết DOGE có thể trở thành ‘Tiền tệ chính thức của Austin’
  • 11:00
    Bitcoin sẽ ‘lấy đi’ 100 nghìn đô la vào năm 2025: Giám đốc nghiên cứu của EAG
  • 02:06
    Chuỗi Degen tăng lên hàng triệu tập; Mới nhất trong cuộc chiến pháp lý của Ngân hàng Custodia chống lại Fed
  • Thoạt nhìn, Fig Markets, sàn giao dịch tiền điện tử được doanh nhân Mike Cagney công bố gần đây, trông giống như một trò chơi giao dịch và lưu ký hậu FTX khác nhắm vào các tổ chức. Nhưng nếu đào sâu hơn, bạn sẽ thấy một loạt các đề xuất giá trị, từ tính thực tiễn tiết kiệm chi phí đến sự đột phá có tầm nhìn.

    Các thành phần chính bao gồm: hệ thống giao dịch thay thế (ATS), giấy phép đại lý môi giới, khả năng thế chấp chéo tiền điện tử và tài sản trong thế giới thực, cũng như vay và cho vay bằng cách sử dụng bảng cân đối kế toán của Picture Technologies làm chất xúc tác để mọi thứ trôi chảy. Tất cả điều này được củng cố bởi ví điện toán nhiều bên (MPC), sổ đặt hàng phần lớn phi tập trung và sự hỗ trợ của nhà tạo lập thị trường Jump Trading.

    Chắc chắn đúng là hàng tỷ đô la tài sản bị bỏ lại trên FTX đã thúc đẩy việc suy nghĩ lại về các sàn giao dịch tiền điện tử. Đối với Fig Markets, nhu cầu xây dựng một sàn giao dịch phát triển từ lịch sử mã hóa các tài sản không phải tiền điện tử của công ty chị em Fig Technologies (hơn 30 tỷ USD kể từ năm 2018) bằng cách sử dụng Chuỗi khối Provenance dựa trên Cosmos do công ty xây dựng.

    Theo sự thừa nhận của chính Cagney, những nỗ lực thử nghiệm như tạo ra một thị trường trực tuyến cho cổ phiếu của công ty tư nhân và giao dịch cổ phiếu Hình trên ATS, đã không đạt được sức hút. Tương tự như vậy, việc lôi kéo những người có uy tín lớn như Apollo để giao dịch lợi ích của quỹ trên chuỗi cũng không hiệu quả.

    Tập trung vào cấu trúc thị trường

    Cagney vẫn vui vẻ về đường cong học tập này. “Đây là hai mô hình kinh doanh rất phổ biến mà mọi người đang quảng cáo cho blockchain. Chúng tôi đã thực hiện cả hai và tôi có thể nói với bạn rằng cả hai đều không hiệu quả,” ông nói trong một cuộc phỏng vấn với CoinDesk. “Vì vậy, chúng tôi quyết định lùi lại một bước và xem xét cấu trúc thị trường. Điều nổi bật là Binance và Coinbase hoạt động giống như FTX đã làm, ngay cả sau những gì đã xảy ra ở đó. Họ đóng vai trò là người giám sát và đại lý thanh toán bù trừ.”

    Hướng đi đúng đắn là sử dụng MPC, dựa trên sản phẩm Silo của Jump Crypto, đại diện cho lợi ích được hoàn thiện về bảo mật , tương tự như quyền tự quản lý và mang lại hiệu quả khái niệm “sàn giao dịch phi tập trung” của Cagney.

    Phiên bản của Cagney khác với DEX ở khía cạnh tài chính phi tập trung (DeFi), nơi các bên ẩn danh giao dịch bằng cách sử dụng nhà tạo lập thị trường tự động (AMM). Thay vào đó, nó có một sổ đặt hàng giới hạn, nhưng một sổ đặt hàng gần giống như trên chuỗi và có thể triển khai trên quy mô lớn về mặt công nghệ.

    “Chúng tôi không thể mở rộng quy mô đó đến mức có thể cạnh tranh với Binance và Coinbase,” ông nói. “Vì vậy, cuối cùng bạn phải đưa một số cấu trúc khớp đơn hàng ra khỏi chuỗi, nơi bạn viết lại chuỗi sau mỗi 5 giây. Trong năm giây, bạn đang sử dụng một số cấu trúc lệnh tập trung, nhưng bạn vẫn không sở hữu tài sản thế chấp quan trọng.”

    Trong mọi trường hợp, quan điểm của Cagney là AMM không tốt cho người tiêu dùng. “Mọi người đều rất lo lắng về AMM, nhưng thực tế là AMM liên tục bị các nhà tạo lập thị trường khai thác và tấn công các khách hàng bán lẻ giao dịch trên chúng. Thuốc chữa bách bệnh thực sự là khi chúng ta có được tính toán blockchain phù hợp. Nhưng cho đến lúc đó, chúng tôi phải chạy khớp chuỗi theo từng đợt để đáp ứng được thông lượng mà chúng tôi cần. Điều đó không trái với luận điểm về phân quyền, hoặc ít nhất là phù hợp với nó.”

    Các nhà tạo lập thị trường như Jump đã nhìn thấy giá trị to lớn, cả về sự phân quyền của Fig Markets cũng như khả năng tài sản thế chấp chéo. Nhưng họ đã đánh dấu một vấn đề khác, vấn đề xung quanh tính thanh khoản cho vay/vay và khả năng tiếp cận vốn từ quan điểm cho vay/đi vay, Cagney nói. “Hãy nhìn vào các nhà môi giới hàng đầu trong lĩnh vực tiền điện tử, thực sự chỉ có đâu đó trong số vốn hàng trăm triệu đô la có sẵn để cho vay trong một ngành có thể dễ dàng tiêu thụ hàng tỷ đô la vốn mỗi ngày.”

    Để giải quyết vấn đề đó, Cagney đã phân bổ khoảng 100 triệu USD từ bảng cân đối kế toán của Fig để xoay bánh đà cho vay.

    Cagney nói: “Điều thực sự thú vị là cách bạn có thể dân chủ hóa nền tài chính cơ bản, do đó bạn không cần một nhà môi giới giới thiệu”. “Bạn chỉ cần gắn ví của mình vào sàn giao dịch và giao dịch. Tôi không cần Robinhood, tôi không cần Schwab, tôi không cần TD [Ameritrade] và toàn bộ hệ thống chính. Cuối cùng, điều bạn đạt được là định hình lại toàn bộ cách thức hoạt động của thị trường tài chính theo cách mang tính đột phá nhưng cực kỳ sáng tạo đối với mọi người trong hệ sinh thái.”

    Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
    Theo Coindesk

    Solana nhảy vọt Ethereum về khối lượng DEX

    Cơn sốt meme coin dường như đã thúc đẩy khối lượng giao dịch cao hơn trên chuỗi khối Solana, vốn cũng tự hào về hiệu quả sử dụng vốn cao hơn Ethereum.

    • Các sàn giao dịch phi tập trung dựa trên Solana đã bận rộn hơn so với các đối tác Ethereum của họ trong bảy ngày qua.
    • Cơn sốt meme coin dường như đã thúc đẩy khối lượng giao dịch cao hơn trên Solana.
    • Theo một công ty nghiên cứu, Solana cũng tự hào về hiệu quả sử dụng vốn cao hơn Ethereum và các chuỗi khác.

    Solana đã thay thế Ethereum trở thành blockchain hợp đồng thông minh số 1 tính theo khối lượng giao dịch.

    Khối lượng giao dịch trên các sàn giao dịch phi tập trung (DEX) có trụ sở tại Solana đã tăng 67% lên 21,3 tỷ USD trong bảy ngày, dữ liệu được theo dõi bởi DeFiLlama cho thấy. Khối lượng giao dịch phi tập trung dựa trên Ethereum đã tăng 3% lên 19,4 tỷ USD trong cùng kỳ. Có 17 DEX trên Solana. Orca, lớn nhất, chiếm 88% tổng khối lượng. Trên Ethereum, Uniswap dẫn đầu nhóm 46 DEX.

    Cái gọi là flippening dường như đã được xúc tác bởi sự nhiệt tình đầu cơ trong các đồng meme dựa trên Solana dogwifwhat , bonk, book of memeslerf .

    Tại thời điểm viết bài, các token có xu hướng hàng đầu trong 24 giờ qua trên DEX Screener là từ Solana. Đó là sự điên cuồng đầu cơ khi 2.300 đồng meme ra đời chỉ trong một giờ vào ngày 13 tháng 3 và nguồn cung stablecoin trên Solana đạt mức cao nhất trong nhiều năm là 2,80 tỷ USD.

    Theo Reflexivity Research, khối lượng giao dịch của Solana bắt đầu tăng đột biến vào quý 4 năm 2023 do sự gia tăng của các chương trình tích điểm và airdrop như Solana DEX Jupiter.

    Solana cũng tự hào về hiệu quả sử dụng vốn cao hơn Ethereum và các chuỗi khối hợp đồng thông minh khác. Nói cách khác, blockchain có thể hỗ trợ khối lượng giao dịch cao hơn với giá trị tài sản bị khóa trong hệ sinh thái DeFi của nó thấp hơn.

    “Tỷ lệ khối lượng trên tổng giá trị bị khóa (TVL) của DEX gần đây đã nêu bật hiệu suất đáng chú ý của Solana so với Ethereum. Tỷ lệ này, một thước đo về hiệu quả sử dụng vốn, cho thấy Solana gần đây đã bắt đầu vượt xa Ethereum một cách đáng kể, cho thấy mức độ hoạt động cao hơn hiệu quả trong hệ sinh thái của nó”, Reflexivity Research cho biết trong một báo cáo gần đây do Solana Foundation ủy quyền.

    Tỷ lệ khối lượng DEX trên TVL đo lường hiệu quả sử dụng vốn. (Nghiên cứu phản xạ, 21Shares) (Nghiên cứu phản xạ, 21Shares)

    Dữ liệu của CoinDesk cho thấy mã thông báo SOL của Solana đã tăng 68% lên 170 đô la trong năm nay, trong khi ether đã tăng 40% lên 3.214 đô la và Chỉ số CoinDesk 20 , thước đo của thị trường tiền điện tử rộng hơn, đã tăng thêm 33%, dữ liệu của CoinDesk cho thấy. Tỷ lệ SOL/ETH đạt kỷ lục mức cao nhất là 0,059 vào thứ Hai và đang dao động gần mức 0,053 tại thời điểm viết bài, theo dữ liệu được theo dõi bởi TradingView.

    Ethereum vẫn là blockchain hợp đồng thông minh lớn nhất thế giới xét về tổng giá trị bị khóa trong hệ sinh thái DeFi. Vào thời điểm viết bài, TVL của Ethereum đứng ở mức 46,44 tỷ USD so với 3,6 tỷ USD của Solana.

    Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
    Theo Coindesk