Tất cả bài viết của Phạm Mạnh Cường

Phạm Mạnh Cường là một doanh nhân và nhà đầu tư Tiền mã hoá. Tác giả đã từng tiên phong giảng dạy Blockchain ở Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh. Hiện tại đang là Giám đốc công ty Wischain và Giảng viên công nghệ Blockchain tại Đại học Hutech, Việt Nam. Tác giả đã có bằng Thạc sĩ Khoa học máy tính từ năm 2011 tại Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh. Tính đến nay tác giả đã có kinh nghiệm 7 năm giảng dạy cho sinh viên về công nghệ Blockchain và 8 năm đầu tư trong lĩnh vực Tiền mã hoá từ 2016. Tác giả đã tham gia diễn giả tại hàng trăm hội thảo chất lượng và hiện sở hữu hàng nghìn bài viết tổng hợp, nhận định và chỉnh sửa về Tiền mã hoá và Tiền điện tử chất lượng trên Website và ở nhiều kênh khác.

MARA mua 100 triệu đô la Bitcoin, lượng nắm giữ vượt 20.000 BTC

Công ty khai thác Bitcoin MARA gần đây được đổi tên từ Marathon Digital, thông báo vào thứ 5 rằng họ đã mua thêm số BTC trị giá 100 triệu đô la. Theo một tuyên bố được chia sẻ, đợt mua này đưa bảng cân đối kế toán của MARA lên hơn 20.000 BTC (1,3 tỷ đô la) – gần 0,1% trong tổng số 21 triệu nguồn cung Bitcoin.

Công ty khai thác Bitcoin không cung cấp thông tin chi tiết cụ thể về thời điểm mua và mức giá trung bình. Công ty chỉ đơn giản tiết lộ họ tận dụng “lợi thế chiến lược của các điều kiện thuận lợi để có cơ hội mua trên thị trường”, CFO Salman Khan của MARA nói.

Tuy nhiên, dựa trên số tiền đô la và bảng cân đối kế toán nắm giữ 18.536 BTC của công ty tính đến cuối tháng 6 theo Bitcoin Treasuries, các đợt mua mới nhất có thể tổng trị giá khoảng 1.500 BTC, được mua trong khoảng từ 54.000 đến 68.000 đô la vào tháng này.

Đây không phải là lần đầu tiên MARA mua Bitcoin ngoài hoạt động sản xuất khai thác của mình. Vào tháng 1/2021, họ đã mua số BTC trị giá 150 triệu đô la.

“Tuy nhiên, phần lớn Bitcoin phản ánh trên bảng cân đối kế toán của chúng tôi được tạo ra từ hoạt động khai thác”, Khan nói.

Chiến lược HODL toàn diện của MARA

Ngoài ra, MARA cho biết họ sẽ chấp nhận cách tiếp cận “HODL” toàn diện đối với chính sách kho bạc Bitcoin của mình, giữ lại tất cả số được khai thác trong quá trình hoạt động và các hoạt động mua chiến lược tiếp theo được thực hiện định kỳ.

Chủ tịch kiêm CEO MARA Fred Thiel cho biết trong tuyên bố:

“Việc áp dụng chiến lược HODL toàn diện phản ánh niềm tin của chúng tôi vào giá trị lâu dài của BTC. Chúng tôi tin rằng Bitcoin là tài sản dự trữ kho bạc tốt nhất thế giới và ủng hộ ý tưởng các quỹ tài sản quốc gia nắm giữ nó. Chúng tôi khuyến khích các chính phủ và tập đoàn đều nắm giữ Bitcoin làm tài sản dự trữ”.

MARA đã giảm tỷ lệ bán Bitcoin tính theo phần trăm sản xuất từ ​​56% vào năm 2023 xuống còn 31% vào năm 2024, theo báo cáo hôm thứ 4 từ các nhà phân tích tại công ty nghiên cứu và môi giới Bernstein.

bitcoin

Các công ty hợp nhất khai thác Bitcoin lớn đang bán ít phần trăm sản lượng hơn vào năm 2024 so với năm 2023 | Nguồn: Bernstein.

Khan nói thêm:

“Trước năm ngoái, công ty đã từng nắm giữ toàn bộ số Bitcoin của mình. Với những thuận lợi hiện tại của vua tiền điện tử, bao gồm tổ chức ngày càng ủng hộ và môi trường vĩ mô được cải thiện, chúng tôi một lần nữa thực hiện chiến lược này và tập trung vào việc tăng số tiền nắm giữ trên bảng cân đối kế toán. Sụt giảm giá gần đây của Bitcoin cùng với sức mạnh của bảng cân đối kế toán đã tạo cơ hội cho chúng tôi bổ sung vào số lượng nắm giữ của mình”.

Theo chiến lược đổi mới, MARA sẽ tận dụng nguồn tiền mặt hiện có trên bảng cân đối kế toán và thị trường vốn của mình để tài trợ cho các hoạt động trong tương lai.

Tháng trước, MARA thông báo họ cũng đã mở rộng sang khai thác altcoin để đa dạng hóa nguồn doanh thu sau halving Bitcoin, triển khai các công cụ khai thác mạch tích hợp dành riêng cho ứng dụng (ASIC) Kaspa đầu tiên vào tháng 9/2023.

 

Minh Anh

Theo The Block

Yona Network tích hợp các tính năng của Solana và Ethereum vào hệ sinh thái Bitcoin

Yona Network, mạng Bitcoin layer 2 tương thích Solana Virtual Machine (SVM), đã áp dụng Neon Stacks để giới thiệu khả năng tương thích của Ethereum Virtual Machine (EVM) vào mạng Bitcoin.

Theo tuyên bố ngày 25/7, sự hợp tác này nhằm mục đích thúc đẩy đổi mới trong hệ sinh thái DeFi của Bitcoin đồng thời tăng cường khả năng truy cập và khả năng mở rộng cho các ứng dụng phi tập trung (dApp) trên mạng blockchain quan trọng nhất.

Động thái này cũng sẽ cung cấp cho các nhà phát triển EVM và người dùng quyền truy cập vào thanh khoản và tài sản trị giá hơn 1 nghìn tỷ đô la như Ordinals, Runes và BRC-20 trên mạng Bitcoin.

Đưa tốc độ của Solana vào Bitcoin

Yona Network tích hợp SVM nhằm mang khả năng xử lý giao dịch cao của Solana vào Bitcoin. Động thái này có thể thu hút nhiều dự án DeFi dựa trên Ethereum và EVM hơn vào mạng Bitcoin.

“Bằng cách tích hợp SVM, Yona hình dung sẽ mang khả năng xử lý hàng nghìn giao dịch mỗi giây của Solana đến với Bitcoin, biến nó thành L2 module có khả năng mở rộng cao và nền tảng ưu việt cho các dApp thế hệ tiếp theo trong hệ sinh thái Bitcoin có thanh khoản sâu”.

Neon Stacks cung cấp khả năng tương thích Ethereum với blockchain Solana nên sẽ hỗ trợ tầm nhìn của Yona. Quan hệ hợp tác này dự kiến ​​​​sẽ tăng cường khả năng tương tác và khả năng mở rộng của blockchain.

Davide Menegaldo, CCO EVM Neon, nhấn mạnh tích hợp này sẽ mở rộng đối tượng thị trường và tương tác của Yona Network với Ethereum.

“Sự kết hợp giữa Bitcoin làm layer cơ bản với môi trường thực thi SVM – được hợp nhất với khả năng tương thích EVM – thể hiện sự mới lạ trong không gian module và đây là một nghiên cứu điển hình đầy tham vọng. Cách tiếp cận của Yona tận dụng những điều tốt đẹp từ mỗi L1 (Ethereum, Solana và Bitcoin) theo cách chưa từng thấy trước đây”.

CEO Max Sultkov của Yona Network đã mô tả việc tích hợp với Neon Stacks là một bước đi mang tính cách mạng sẽ biến mạng blockchain này thành một layer lập trình phổ quát cho Bitcoin.

“Neon Stack là một công cụ thay đổi cuộc chơi, mang lại khả năng tương thích EVM cho các chain SVM theo cách chưa từng có. Điều này mở ra tiềm năng đáng kinh ngạc cho Yona Network, biến nó thành một layer lập trình phổ biến cho Bitcoin”.

 

Minh Anh

Theo Cryptoslate

Dòng ra 2,3 tỷ đô la của EigenLayer báo hiệu lĩnh vực restaking suy yếu

Hàng tỷ đô la ETH đã bị rút khỏi các giao thức restaking trong tháng qua khi lĩnh vực thịnh hành một thời lần đầu tiên nếm trải bản chất hay thay đổi của các nhà đầu tư.

Vào ngày 25/6, ETH được giao dịch ở mức 3.300 đô la, cao hơn một chút so với mức giá xấp xỉ 3.200 đô la hiện tại. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian đó, tổng giá trị bị khóa (TVL) trên EigenLayer – một giao thức liên kết các giao thức restaking – giảm 2,28 tỷ đô la xuống còn 15,1 tỷ đô la. Dữ liệu từ DefiLlama cho thấy TVL của các giao thức restaking như Renzo và Kelp đã mất lần lượt 45% và 22%.

Một phần dòng ra có thể là do những người gửi tiền đang tìm kiếm các điểm thu hoạch mà cuối cùng sẽ được chuyển đổi thành airdrop, sau đó chuyển sang dự án khác để tối đa hóa lợi nhuận.

TVL EigenLayer | Nguồn: Token Terminal

Mặt khác, lợi nhuận này quá thấp khi so sánh với các giao thức tạo lợi nhuận cụ thể như Ethena. Renzo mang lại lợi suất hàng năm là 3,43%, Ethena hơn 10%.

Restaking là một chiến lược mà các nhà đầu tư sử dụng để đảm bảo lợi nhuận bổ sung từ ETH đã được stake trên blockchain Ethereum chính. Các giao thức như Ethena tạo ra lợi nhuận bằng cách thu về funding rate*, tỷ lệ này có thể biến động nhiều hơn.

Một dự án restaking đã thành công trong việc bắt kịp xu hướng này là ether.fi, có ​​TVL tăng 100 triệu đô la.

*Funding rate là khoản phí định kỳ mà các trader Long hoặc Short phải trả cho nhau dựa trên sự khác biệt giữa giá hợp đồng tương lai vĩnh viễn và giá giao ngay của tài sản cơ sở. Nếu funding rate dương, các trader Long sẽ trả phí cho các trader Short. Ngược lại, nếu funding rate âm, các trader Short sẽ trả phí cho các trader Long.

 

 

 

Minh Anh

Theo Coindesk

Galaxy Asset Management huy động được 113 triệu đô la cho liên doanh tiền điện tử mới

Galaxy Asset Management đã huy động được 113 triệu đô la cho một quỹ đầu tư mạo hiểm tiền điện tử mới có thể mang lại nguồn vốn đáng kể cho các startup đang xây dựng trường hợp sử dụng mới.

Liên doanh mới của tỷ phú Michael Novogratz sẽ đầu tư vào các startup crypto giai đoạn đầu, chủ yếu tập trung vào phần mềm, cơ sở hạ tầng và ứng dụng tài chính tiền điện tử.

Quỹ mới có tên là Galaxy Ventures Fund I LP, ban đầu đặt mục tiêu đầu tư vào 30 công ty và sẽ tiếp tục huy động vốn cho đến khi đạt được mục tiêu 150 triệu đô la, dự kiến ​​muộn nhất là vào năm 2025, theo một tuyên bố được chia sẻ với Bloomberg.

Số tiền đầu tư 113 triệu đô la có thể là nguồn tài chính quan trọng cho các startup và giúp giao thức tiền điện tử lớn tiếp theo xuất hiện.

Galaxy trước đây đã đầu tư vào những giao thức phổ biến như Ethena và Monad.

Galaxy: Blockchain sẽ được sử dụng cho hầu hết việc thanh toán giao dịch toàn cầu trong vài thập kỷ tới

Galaxy là một trong những nhà đầu tư tổ chức nổi bật nhất trong không gian tiền điện tử với tầm nhìn dài hạn về xu hướng tăng giá.

Công nghệ blockchain có thể được áp dụng cho phần lớn các hoạt động thanh toán trên thế giới trong tương lai. Mike Giampapa – đối tác chung của Galaxy cho biết:

“Quan điểm vĩ mô của chúng tôi là blockchain sẽ được sử dụng để giải quyết phần lớn các giao dịch… Đó là một quá trình chuyển đổi kéo dài một, hai thập kỷ mà chúng tôi đang đặt cược vào”.

Là một phần trong ván cược của Galaxy vào tương lai của blockchain, quỹ mới sẽ đầu tư từ 3 triệu đến 5 triệu đô la cho mỗi dự án riêng lẻ.

Sự quan tâm của VC đang quay trở lại không gian tiền điện tử

Sau khi các startup về trí tuệ nhân tạo (AI) thu hút phần lớn sự quan tâm của các nhà đầu tư mạo hiểm (VC) trong vài tháng qua, mối quan tâm của VC đối với tiền điện tử đang bắt đầu phục hồi.

Trong một dấu hiệu tích cực về việc thu hút sự quan tâm của VC, Paradigm đã huy động được 850 triệu đô la cho quỹ thứ ba sẽ đầu tư vào các startup và blockchain giai đoạn đầu, theo công bố vào ngày 13/6.

Paradigm là nhà đầu tư của một số công ty tiền điện tử đáng chú ý, bao gồm Coinbase, Fireblocks, Blast, Optimism, Uniswap, MakerDAO, Chainalysis, MoonPay, Gitcoin và Friend.tech,… Công ty cũng đầu tư 278 triệu đô la vào sàn giao dịch FTX hiện đã sụp đổ. Vào tháng 11/2022, họ đã giảm khoản đầu tư của mình xuống còn 0.

Công ty VC Pantera Capital cũng đang tìm kiếm hơn 1 tỷ đô la cho một quỹ mới có thể cung cấp khả năng tiếp cận “toàn bộ” tài sản blockchain. Quỹ này dự kiến ​​ra mắt vào tháng 4/2025.

 

Đình Đình

Theo Cointelegraph

Các giao dịch không dùng gas trên blockchain TON được triển khai sau khi ra mắt tiêu chuẩn ví thông minh mới

Team Core, phối hợp với ví không lưu ký (custody) Tonkeeper, đã đưa ra tiêu chuẩn ví thông minh W5 — cho phép giao dịch không tốn gas trên blockchain TON.

Ví thông minh W5 ban đầu được Tonkeeper phát triển và sau đó được team TON Core phê duyệt làm tiêu chuẩn. Theo một tuyên bố, nó cho phép người dùng thực hiện các giao dịch bằng cách sử dụng thanh toán phí giao dịch trong khi gửi USDT và Notcoin dưới dạng thanh toán phí gas khi gửi Notcoin.

“Ví thông minh W5 đã vượt qua ranh giới của những gì có thể có trên blockchain TON”, CEO Oleg Andreev của Tonkeeper cho biết. “Sự hợp tác của chúng tôi với TON Core đảm bảo người dùng được trải nghiệm sự bảo mật, hiệu quả và dễ sử dụng tuyệt vời. Sự đơn giản mang lại blockchain công nghệ cho đối tượng phổ thông và đưa tiền điện tử vào túi mọi người”.

Do đó, người dùng không còn cần phải nắm giữ Toncoin để tạo điều kiện thanh toán trên TON, giảm bớt các rào cản khi bắt đầu sử dụng blockchain, TON Foundation cho biết.

“Ví thông minh W5 mới nhằm mục đích giúp thực hiện các giao dịch TON mang tính xã hội hơn, giúp mang lại sự chấp nhận rộng rãi”, Trưởng nhóm kỹ thuật TON Core Anatoliy Makosov cho biết thêm. “Ví thông minh sẽ cung cấp tính năng xác thực 2 yếu tố, khôi phục mật khẩu và phí không cần gas, được thanh toán bằng USDT, giúp mọi người bắt đầu sử dụng TON một cách dễ dàng”.

Theo TON Foundation, tiêu chuẩn mới cũng cho phép xử lý song song nâng cao, cho phép người dùng thực hiện tối đa 255 giao dịch cùng lúc, mở ra các trường hợp sử dụng mới. “Ví dụ: người dùng có thể chuyển 255 NFT cho các nhà sưu tập khác nhau cùng một lúc, quản lý nhiều đăng ký phi tập trung một cách liền mạch hoặc thậm chí thiết lập đồng thời các tính năng bảo mật mạnh mẽ như ủy quyền hai yếu tố, đóng băng ví và khôi phục khóa”.

Tiêu chuẩn mới hiện có trên Tonkeeper và dự kiến ​​sẽ sớm triển khai trên các ví tự lưu ký TON Space và MyTonWallet, tiếp theo là các ví dựa trên TON khác trong những tháng tới.

Sự tăng trưởng của blockchain TON vào năm 2024 trong bối cảnh cơn sốt game mini app Telegram

TON tuyên bố có 5,8 triệu ví on-chain hoạt động hàng tháng. Tính năng giao dịch không tốn gas được thiết kế để đơn giản hóa quy trình giới thiệu người dùng và tiếp cận nhiều hơn trong số 950 triệu người dùng của Telegram, với các game mini app sử dụng blockchain TON để hỗ trợ giao dịch. “Đây là Web2 UX với tất cả các lợi ích của Web3”, TON Foundation cho biết.

Theo bảng điều khiển dữ liệu của The Block, mức trung bình động trong 7 ngày của các địa chỉ hoạt động hàng ngày TON đã tăng vào năm 2024 sau sự ra đời của các mini game Telegram phổ biến như Notcoin, Hamster Kombat, Yescoin và Catizen, đạt hơn 350.000 tính đến ngày 24/7.

Nguồn: Tonstat

 

Đình Đình

Theo The Block

Can Render reach $25 in 2025?

With the 2025 bull run around the corner, the Render Network price can rise dramatically. The surge in demand for 3D graphics in entertainment raises the question: Could RENDER soar to $25 by 2025? Let’s explore the factors at play.

What is Render?

The Render Network is a decentralized platform for GPU rendering that allows artists to use powerful GPU nodes worldwide for their projects on demand. Node providers contribute their unused GPU power to a blockchain-based marketplace, which enables faster and cheaper rendering than traditional centralized services. In this system, the Render token serves as the medium of exchange between users and providers of GPU power.

Moreover, Render Network is part of the OTOY technology stack, which uses OctaneRender software. The integration extends to widely used applications such as Blender, Adobe After Effects, Houdini, Autodesk Maya, Unreal Engine, and more.

Market potential

The entertainment industry, particularly gaming and cinema, is the primary market for 3D graphics rendering. The demand for computer-generated imagery (CGI) and animation only continues to grow. For example, according to PwC Global, the entertainment sector can potentially exceed $3 trillion in value.

The growing demand for 3D graphics will favor platforms such as Render that offer scalable rendering services. Additionally, the Render Network’s availability on multiple blockchain networks – Ethereum, Polygon, and Solana – provides additional flexibility and reach. Among these, Solana stands out as particularly capable of handling increased rendering workloads due to its high scalability and cheap transaction fees.

Furthermore, Render has already collaborated with major productions, including the VR experience for “Batman: The Animated Series” and the opening titles for “Westworld.”

Market position

As of July 25, Render Network is number 2 in distributed computing, second only to Internet Computer, and ranks 32nd in the broader crypto market with a market cap of around $2.6 billion.

While some folks might be popping hopium pills and dreaming of tokens skyrocketing to $100 or even $1,000, the price analysis must be realistic. Render’s already high-ranking position limits its growth potential. It’s not really about crushing dreams but about looking at the market with clear eyes instead of rose-tinted glasses.

Inflation and supply

Render Network does not face significant concerns over token unlocks, as most tokens have already been unlocked. The only new tokens entering circulation are due to the inflation rate, set at 760,567 RENDER per month to incentivize users. However, the actual circulating supply has inflated differently. From January 2024 to July 2024, the supply increased by 18,950,928 RENDER, resulting in a 5.1% inflation rate over six months.

Source: https://token.unlocks.app/render-token

The Burn Mint Equilibrium deflationary mechanism has not prevented this level of inflation. If the trend continues, the annual inflation rate will reach 10.2%. This metric is crucial for forecasting the supply by mid-2025 to accurately assess the token’s valuation. Starting with a supply of 390,859,381 tokens, the projected supply would be approximately 430,727,038 RENDER.

Correlation with Bitcoin price movements

Analysis of the Pearson correlation coefficient between RENDER and BTC from 2020 to July 2024 shows a correlation of 0.727. The result indicates a strong linear relationship, with RENDER’s price movements closely following BTC’s.

The analysis also looked at the yearly standard deviations for RENDER and BTC, which were 1.725 and 0.616, respectively. Furthermore, RENDER had annual returns of 235.69%, while BTC had 62.98%. These numbers helped create a model to predict RENDER’s price changes based on BTC’s movements.

RENDER BTC
Annual Return 235.69% 62.98%
Annual St. Deviation 1.725 0.616
Pearson Correlation Coefficient 0.727 0.727

Render’s 2025 bull run price analysis

We developed a model with three scenarios: bear case, base case, and bull case. These scenarios correspond to BTC prices in 2025 of $100,000, $150,000, and $200,000, respectively. By standardizing the changes in BTC and RENDER, we calculated the expected price for RENDER in each scenario. The calculations assume a BTC price of $65,000 and a RENDER price of $6.80 as the starting points:

Bear Case Base Case Bull Case
BTC $100,000 $150,000 $200,000
RENDER $14.26 $24.91 $35.57

The base case scenario appears to be the most realistic. Given the calculated supply, it projects RENDER reaching a market cap of approximately $10.73 billion and a price of $24.91. This market cap seems achievable, considering RENDER will not be the only token to rise during a bull run.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Jito to introduce restaking on Solana

Developers are one step closer to activating restaking on Solana with the Jito Foundation’s latest code release.

On July 25, the Jito protocol published its first code base for unlocking staking and restaking platforms on Solana (SOL). Although the code hasn’t been edited, it could potentially enable any Solana-native protocol to secure decentralized apps with any cryptocurrency.

The move would also extend to actively validated services, commonly called AVS. 

Restaking took off last year when protocols like Ethereum’s EigenLayer (EIGEN) allowed users and protocols to deploy staked digital assets on multiple networks. EigenLayer effectively advanced staking utility and economic security beyond the confines of blockchains or dapps where users originally locked their cryptocurrencies. 

Jito piggybacked off this idea but veered away from EigenLayer’s restrictions. Where EigenLayer supports only Ether (ETH), EIGEN, and ETH derivatives, Jito hopes to include a wider array of assets. 

“Jito Restaking is fundamentally multi-asset, capable of leveraging staked base assets such as JitoSOL, other liquid staking tokens, or any other SPL token,” the blog post read.

The concept of restaking has set Solana’s ecosystem abuzz for months, with several teams and developer groups reportedly working on the mechanism. 

At the time of publication, Jito seems to lead the pack with its restaking code. Nothing indicates that Jito has deployed its idea on-chain yet, but releasing the code suggests that it may come soon. Jito’s native token, JTO, grew 8.5% in 24 hours following the news while a downswing swept the broader crypto market.

24-hour JTO price chart on July 25 | Source: crypto.news

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Expert explains why Ethereum price suffered a harsh reversal

Ethereum price has dropped for two consecutive days, erasing most gains in the last three weeks.

The price of Ethereum (ETH) retreated to $3,145 on Thursday, its lowest level since July 13 and 11% below its highest point this week.

Ethereum price chart | Source: TradingView

Why Ethereum price is falling

This pullback happened despite the Securities and Exchange Commission’s recent approval of spot Ethereum ETFs and their strong performance. 

On Wednesday, these ETFs traded about $852 million compared to Bitcoin’s $1.1 billion, meaning that there is strong demand among investors. Data by Blackrock shows that ETHA has over $269 million in assets, while the Bitwise Ethereum ETF (ETHW) has $230 million in assets.

Ethereum has dropped for three reasons. In a note, Michael van de Poppe, a popular crypto analyst, pointed to the ongoing liquidations from the Grayscale Ethereum Trust (ETHE), a fund with an expense ratio of 2.50%. 

As it happened with the Grayscale Bitcoin ETF, many investors have sold their holdings and moved them to cheaper funds. For example, an ETHE investor with $100,000 in assets will pay a fee of $2,500, while one in Grayscale’s Mini Ethereum ETF (ETH) will pay just $150. 

Therefore, Michael believes that Ethereum price could retreat some more soon and then bounce back when outflows from ETHE ease. He expects that the coin could jump to a record high when these outflows end.

Buy the rumor, sell the news

Second, Ethereum price is falling as investors sell the news since the token rallied ahead of the approval. In most cases, assets rise ahead of a major event and then retreat when it happens. This happened after the recent Bitcoin halving, the approval of Bitcoin ETFs in January, and the judgment of the Ripple vs. SEC case. 

Finally, the decline aligns with the ongoing Bitcoin (BTC) price action. BTC, the biggest crypto in the industry, has dropped for four straight days, triggering a deep sell-off among other altcoins like Avalanche (AVAX) and Jasmy. 

Despite the ongoing decline, a bullish case can be made for Ethereum. It is the second-biggest cryptocurrency in the world, has a long history of outperforming Bitcoin, and has strong utility, as Jay Jacobs of BlackRock said.

Ethereum is still the most active blockchain network. It handles the most stablecoin transactions, has the most assets in the decentralized finance industry, and makes the most money. Data by TokenTerminal shows that it has made over $1.7 billion in fees this year, double what Tron (TRX) and Bitcoin have made combined. 

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

ZachXBT: Arbitrum lender likely an exit scam

A new lending protocol on Arbitrum’s network may be a scam platform, says on-chain investigator ZachXBT.

Crypto sleuth ZachXBT has called out newly launched defi lender Sorta Finance as a possible exit scam, and part of a criminal group stealing funds across blockchains. According to ZachXBT, the Arbitrum-based protocol bears the same signature as past rug pulls like Magnate Finance, Solfire, and HashDAO.

The modus operandi usually involved forking Compound’s lending smart contract on Ethereum Virtual Machine-compatible chains. Malicious developers would then pause the protocol and withdraw user deposits from the total value locked. 

ZachXBT said the bad actors gained legitimacy on EVM chains and accrued TVL by tapping shady audit firms. Low-tier crypto influencers were also paid to promote the platforms. The crypto-native term for this is a process called “shilling.” 

Furthermore, the crypto investigator noted that a Tornado Cash withdrawal funded an early Sorta Finance user. Tornado Cash is a U.S.-sanctioned crypto mixer used to obfuscate transactions. Lawmakers have frequently noted that criminals use the tool to hide where funds originated from. 

As of July 25, Sorta Finance had less than $100,000 in TVL. But ZachXBT stressed that similar protocols seemingly masterminded by the same person led to millions of deposits. The blockchain Sherlock Holmes surmised that individuals behind Sorta Finance and other scams have pocketed over $25 million to date. 

ZachXBT’s post highlights an emerging crypto trend that focuses on preventing blockchain crime before it happens. Individuals and collaborative entities are dedicating resources to improve on-chain safety by bootstrapping public vigilance.

Companies like Coinbase and initiatives like SEAL 911 have formed digital information sharing and analysis centers or ISAC to pool data on hacks, malicious activity, and criminal operations to better defi’s ecosystem.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News