Lưu trữ cho từ khóa: Blockchain

Tin tức, công nghệ và dự án blockchain có liên quan

Thúc đẩy thương hiệu blockchain Made in Vietnam

Một trong những nhiệm vụ và giải pháp đề ra trong Chiến lược Blockchain quốc gia là phát triển các nền tảng Blockchain Made in Vietnam và tập hợp các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam xây dựng các nền tảng Blockchain, thúc đẩy chia sẻ thông tin, nâng cao nội lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

Blockchain được xem là một trong những xu hướng công nghệ hàng đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. (Ảnh minh họa)

Hình thành hệ sinh thái phát triển công nghiệp chuỗi khối

Trong Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển Công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 vừa được Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký ban hành, Blockchain được định nghĩa là một trong những xu hướng công nghệ hàng đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Việc ứng dụng và phát triển công nghệ blockchain góp phần quan trọng xây dựng hạ tầng số tiên tiến, bảo đảm độ tin cậy và an toàn dữ liệu, góp phần tạo lập nền tảng phát triển công nghiệp công nghệ số.

Theo Chiến lược, mục tiêu đến năm 2025 hình thành hệ sinh thái “Blockchain+” thông qua hoạt động ứng dụng công nghệ chuỗi khối trong các ngành: lĩnh vực như tài chính-ngân hàng, giao thông-vận tải, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại, logistic, bưu chính-chuyển phát, sản xuất công nghiệp, năng lượng, du lịch, nông nghiệp, cung cấp dịch vụ công và các lĩnh vực khác.

Tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia thuộc nhóm dẫn đầu trong khu vực và có vị thế quốc tế trong nghiên cứu, triển khai, ứng dụng và khai thác công nghệ blockchain.

Cụ thể, Chính phủ đặt mục tiêu xây dựng 20 thương hiệu blockchain uy tín về nền tảng, sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng công nghệ chuỗi khối trong khu vực; duy trì vận hành tối thiểu 3 trung tâm hoặc đặc khu thử nghiệm về blockchain tại các thành phố lớn để hình thành mạng lưới quốc gia; có đại diện nằm trong Bảng xếp hạng nhóm 10 cơ sở đào tạo và nghiên cứu về chuỗi khối dẫn đầu trong khu vực châu Á.

Để thực hiện mục tiêu này, một trong những nhiệm vụ và giải pháp của Chiến lược là xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động ứng dụng và phát triển chuỗi khối.

Cùng với đó, phát triển các khu công nghệ thông tin tập trung, tạo không gian hình thành hệ sinh thái công nghiệp chuỗi khối; phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực blockchain; thúc đẩy phát triển và ứng dụng blockchain; thúc đẩy nghiên cứu, đổi mới sáng tạo và hợp tác quốc tế…

Trong đó, mỗi hoạt động được giao cụ thể cho các bộ, ngành như Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ… chủ trì và chịu trách nhiệm.

Đáng chú ý, bên cạnh các bộ, ngành, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), cùng các hội, hiệp hội nghề nghiệp, được giao chủ trì: phát triển các nền tảng blockchain Made in Việt Nam; xây dựng các cơ chế vận hành, khai thác và tương tác, liên thông giữa các loại hình mạng blockchain hoạt động trên Hạ tầng blockchain Việt Nam. Đồng thời, tập hợp các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam xây dựng các nền tảng blockchain, thúc đẩy chia sẻ thông tin, nâng cao nội lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

Dấu mốc quan trọng trong lĩnh vực blockchain

Chia sẻ quan điểm về văn bản pháp lý mang tính chất định hướng cho sự phát triển của thị trường blockchain Việt Nam, ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) đánh giá, việc ban hành Chiến lược là một dấu mốc quan trọng trong lĩnh vực blockchain, thể hiện sự cam kết và hành động cụ thể của Chính phủ, sự quyết liệt của đơn vị soạn thảo là Bộ thông tin và Truyền thông cũng như nỗ lực của cộng đồng trong việc thúc đẩy nền kinh tế số minh bạch, an toàn và phát triển bền vững.

Ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam trong một phiên góp ý với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội về các quy định về Tài sản số trong dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.

Đối với việc VBA được giao nhiệm vụ trong Chiến lược, ông Phan Đức Trung cho biết, đây là vinh dự, ghi nhận những đóng góp của VBA trong thời gian vừa qua với các cơ quan quản lý trong việc tập hợp ý kiến, đóng góp từ cộng đồng. Đồng thời với Chiến lược quốc gia về blockchain, VBA ý thức được trách nhiệm của mình đối với ngành công nghiệp còn rất non trẻ nhưng tiềm năng này.

“Chúng tôi cam kết sẽ tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao nhằm thúc đẩy sự phát triển cộng đồng đi theo hướng nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn, khai thác tối đa những lợi ích của công nghệ blockchain được thể hiện trong chiến lược quốc gia. Chúng tôi cũng tin tưởng rằng, việc phổ cập công nghệ blockchain toàn diện, tiếp cận đến toàn dân như mục tiêu của Chiến lược sẽ đem lại hiệu quả rõ nét cho nền kinh tế số mà Chính phủ đã định hướng”, Phó Chủ tịch Thường trực VBA nhấn mạnh.

Tính đến thời điểm hiện tại, Chiến lược blockchain quốc gia là văn bản có tính pháp lý cao nhất, thể hiện mục tiêu và quyết tâm của Chính phủ trong việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ blockchain, tận dụng ưu thế của công nghệ tiên tiến này nhằm tạo điều kiện hiện thực hóa các mục tiêu đề ra của nền kinh tế số, xã hội số.

Trước đó, ngày 8/10/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số do Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông trình. Đây là lần đầu tiên Tài sản số được chính thức đưa vào văn bản luật với quy định cụ thể là loại tài sản vô hình, được pháp luật bảo hộ như quyền tài sản phù hợp với quy định pháp luật dân sự, sở hữu trí tuệ và pháp luật khác có liên quan.

Việc luật hóa định nghĩa Tài sản số là một trong những hành động hiện thực cam kết của Chính phủ Việt Nam về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, với mục tiêu đưa Việt Nam ra khỏi danh sách xám của Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF) trước thời điểm tháng 5/2025. Các cam kết này được thể hiện trong Kế hoạch Hành động quốc gia, được ban hành tại Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 23/2/2024 của Thủ tướng Chính phủ.

Kể từ khi Việt Nam bị đưa vào danh sách xám của FATF hồi tháng 6/2023, Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã có nhiều góp quan trọng, tích cực thông qua nhiều hoạt động cụ thể như chuỗi 7 hội thảo góp ý xây dựng khung pháp lý Tài sản ảo; hàng chục lượt đóng góp ý kiến trực tiếp hoặc gián tiếp bằng văn bản đến các cơ quan chịu trách nhiệm soạn thảo, thẩm tra, cho ý kiến về các quy định pháp luật này như Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bộ Thông tin và Truyền thông, Chính phủ,… nhằm góp phần xây dựng khung pháp lý Tài sản số phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam và tương đồng với thông lệ quốc tế.

Theo VĂN TOẢN (Báo Nhân Dân)

Phạm Mạnh Cường chỉnh sửa và biên soạn

Samsung integrates blockchain for enhanced security in AI home devices

South Korean tech giant Samsung is doubling down on blockchain to enhance protection across its AI home appliances.

Samsung is set to expand its use of blockchain, unveiling plans to boost security across its artificial intelligence home appliances.

In a blog post on Monday, Oct. 21, Samsung outlined that the new initiative extends the existing Knox Matrix framework, previously used on mobile devices and TVs, to a broader range of home appliances. The framework uses a private blockchain to create a “Trust Chain” that allows interconnected devices to monitor each other for security threats, alerting users if issues arise.

“Based on blockchain technology, Trust Chain allows connected devices to monitor each other for security threats and notifies users of threat-blocking measures if there is a problem with the security status.”

Samsung

Additionally, Samsung aims to enhance security across devices with its “Cross Platform” technology, ensuring consistent standards regardless of operating system, while “Credential Sync” boosts privacy by encrypting and synchronizing user data, the blog announcement reads.

Samsung plans to begin rolling out these features to key products next year, though it has not provided a specific timeframe. It is understood that the corporation will also integrate biometric authentication, allowing users to log in to apps and services via fingerprints, eliminating the need for passwords.

For Samsung, this is far from its first foray into the blockchain realm. The Suwon-si-headquartered multinational has previously explored blockchain solutions across various sectors, including its Galaxy smartphones, which feature a blockchain wallet dubbed “Samsung Blockchain Wallet,” and the Samsung Blockchain Keystore, designed to safeguard private keys and facilitate decentralized app usage.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

What will it take to accomplish real blockchain interoperability? | Opinion

For years, blockchain interoperability has been a buzzword and a top priority within the crypto and web3 industry. Despite numerous platforms, protocols, and projects dedicated to solving the lack of inter-blockchain communication, broad interoperability within the widening ecosystem remains out of reach.

Despite the up-and-down crypto price swings we’ve seen lately, the foundation of the digital assets sector, which includes blockchain, is much more mature, stable, and focused on solving real-world problems. We’ve also seen blockchain technology adoption within numerous industries, including supply chain management, where it’s improved efficiency by removing the need for multiple intermediaries through its transparent and traceable characteristics.

We can’t diminish blockchain’s progress over the last year or two, both within web3 and with its expansion to other industries such as real estate and healthcare. Despite advances in areas like decentralized finance, decentralized physical infrastructure networks, and tokenized real-world assets, how can we expect mainstream adoption if assets can’t be smoothly transferred between major blockchain networks like Solana (SOL) and Ethereum (ETH)?

Whether cross-chain bridges like Wormhole, layer-2 solutions like Arbitrum, interoperable-oriented blockchains like Polkadot (DOT), or interoperability protocols like Chainlink (LINK), each of these solutions tends to solve only one aspect of the problem.

Security vulnerabilities associated with cross-chain bridges and sidechains have been well-documented as they rely on complex smart contracts and often employ centralized custodians to hold funds during transfers. This creates a single point of failure that hackers can and have exploited. All we have to do is examine the Ronin Bridge hack from 2022, where a hacker ran off with about $625 million in crypto through a hacked private key, to understand the risk they pose.

Blockchains like Polkadot or Cosmos have implemented innovative and sophisticated mechanisms to try and solve the interoperability puzzle. However, Polkadot’s interoperability is limited to its ecosystem and isn’t scalable. Cosmos offers a bit more flexibility, but it suffers from security weaknesses and hasn’t fulfilled its mission of being the “Internet of Blockchains.”

The main issue with today’s limited blockchain interoperability is that it fragments the space into disparate ecosystems, essentially turning the industry into a growing number of isolated liquidity islands. Polkadot’s parachains can communicate with each other, but being able to transfer assets and data between blockchain networks such as Ethereum or Binance would be immensely more beneficial for the entire web3 space.

Solving this would enable seamless asset transfers by making it faster, cheaper, and more secure, even enhancing the utility of stablecoins, altcoins, and tokens across multiple chains. Furthermore, interoperability would greatly enhance the role of DeFi protocols by enabling the creation of unified liquidity pools, which would create deeper and more stable markets and reduce slippage in larger trades.

Breaking down these liquidity barriers doesn’t just equate to a smoother flow of funds and higher token values. It can also translate to reduced dependence on centralized exchanges, which essentially serve as risky bridges, improved scalability, a more user-friendly experience, and greater potential for innovation across web3.

While interoperability seems less and less a priority as other web3 developments and trends steal the headlines, there is still plenty of behind-the-scenes R&D taking place. Various projects are developing their own solutions, but there is no single framework that’s emerged as a universal standard.

Kima, for instance, represents one of the most promising interoperability protocols currently developing a solution to unify the entire blockchain ecosystem. As an asset-agnostic, peer-to-peer money transfer, and payment protocol, Kima has developed a flexible decentralized solution to move assets between blockchains without using smart contracts. Powered by its decentralized settlement layer, universal payment rail, and liquidity cloud, Kima has undergone three years of intense R&D as it prepares for its upcoming mainnet and token launches. 

Kima has secured pre-launch support for all the major blockchains and is developing partnerships with a wide range of web3 and TradFi players because its protocol is also built to link digital assets with fiat systems like bank accounts and credit cards. By facilitating smooth transfers between fiat and crypto, Kima positions itself as a crucial infrastructure piece at the intersection of both DeFi and finance.   

Fostering true blockchain interoperability is certainly a challenge, but progress is being made. It requires broad collaborations among competing networks and a commitment to a universal standard. Standardizing communication protocols, facilitating the highest degree of security, and maximizing decentralization are a good starting point. Continued investment in research along with a flourishing community of dedicated developers provides enough optimism that genuine interoperability is achievable.  

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Bitfinex backs payments chain Plasma’s bid to expand USDT on Bitcoin

Bitfinex has invested in Plasma, a payments, real-world assets and decentralized finance infrastructure platform focused on Bitcoin.

The Bitfinex team announced via X on Oct. 18 that it had invested in Plasma to help scale Tether (USDT) usage on Bitcoin (BTC).

According to a blog post introducing Plasma, the platform is eyeing a zero-fee payment rail for USDT.

It’s a network where users can send U.S. dollar denominated assets to anyone around the world with no fees and leveraging Bitcoin. Rather than BTC as the native payment asset, Plasma looks to tap into the benefits of USDT and such other stablecoins, with its network as the execution layer.

Plasma allows for gas fees payment with BTC as it has native UTXO support. The account architecture also means a hybrid environment on which users can unlock staking and other benefits on Bitcoin. It also offers Ethereum virtual machine compatibility.

As well as solving global payments challenges, Plasma aims at sparking further adoption of the Bitcoin network across RWAs and DeFi, according to the blog post.

Commenting on the investment, Bitfinex chief technical officer (also chief executive officer of Tether) Paolo Ardoino, said:

“Bitfinex is excited to support the growing Bitcoin ecosystem with our investment in Plasma. With the uncertainty that covenants will come to fruition, it’s very important to explore different avenues to build on top of the most secure, decentralized, and resilient money and speech network ever built by humanity: Bitcoin”

Plasma has also attracted financial backing from Apeiron Investment Group founder and investor Christian Angermayer. Others include venture capital platforms Split Capital, Manifold and Anthos Capital.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

DBS Bank rolls out new ‘Token Services’ for blockchain banking

DBS Bank has introduced DBS Token Services, a new blockchain-based offering designed to streamline institutional banking processes. 

The DBS Token Services will integrate the bank’s Ethereum (ETH) Virtual Machine-compatible permissioned blockchain, its core payment engine, and multiple industry payment infrastructures, according to a press release from DBS.

Real-time payments via the blockchain

Smart contracts enable institutions to program the governance of funds, including Treasury Tokens, Conditional Payments, and Programmable Rewards. This switch will allow real-time payment settlements using a permissioned blockchain, a system where only authorized participants can interact. 

For those unfamiliar with the technology, tokenization in finance refers to turning assets into digital tokens that can be traded or managed more efficiently. Smart contracts are self-executing agreements that automatically enforce the terms of a contract, adding security and transparency to transactions. 

By doing this, DBS aims to provide a more efficient and secure banking experience for institutions.

This launch follows DBS’s previous blockchain experiments, including a treasury token pilot and blockchain-based government grants. 

The bank is also expanding into crypto options trading, signaling its broader commitment to blockchain and digital assets.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

What is layer-2 in crypto? What is a layer-2 blockchain?

A blockchain contains three main tiers: keeping safety as the top priority, making sure everything works all the time, and letting everyone participate in how a blockchain works.

However, when many people use a blockchain at the same time, it slows down. That’s where layer-2 comes in, which can be considered an upgrade to layer-1 blockchains. Layer-2 makes blockchains scalable, faster, and less crowded while keeping everything governed and safe. 

In this article, we will discuss what is layer-2 blockchain, the different layers of blockchain, and specifically what are the key differences between layer-1 vs layer-2 blockchains.

What is layer-2 blockchain?

As the name suggests, layer-2 in crypto has come after layer-1 and is built on top of layer-1 to improve its performance and scalability.

The core problem for layer-1 protocols is their high fees and slow transaction speeds, especially during a volatile market and peak usage. Layer-2 blockchains have come up with sidechains, state channels, and rollups, among other solutions that enhance the underlying layer-1 blockchain in terms of faster transaction times and lower fees. 

Understanding the layers of the blockchain 

Layer-1 (L1) also known as the base layer of a blockchain network oversees fundamental functions that include consensus mechanisms such as the Ethereum (ETH) proof-of-stake or Bitcoin’s proof-of-work and transaction settlements, among other key functions. Despite, decentralization and security being a top aspect of L1s, bottlenecks like poor transaction speeds and expensive fees sometimes plague them.

Layer-2 (L2) blockchains are built right on top of layer-1 blockchains to address the underlying problems. Layer-2 blockchains use techniques like rollups, sidechains, and state channels, which in turn, reduce the transactional load and enable quicker and less expensive transactions without sacrificing security.

L2 blockchains have come a long way and solved many problems in L1 and the overall blockchain ecosystem, however, additional optimization is required to enhance interoperability, user experience, and particular application features. This is where layer-3 (L3) blockchains come into the picture.

L3 blockchains are specialized in creating specific protocols for applications in web3 sectors including but not limited to NFTs, DeFi, and gaming. In simpler words, L3 blockchains facilitate cross-chain functionality across different blockchains so that any end-user can access multiple blockchains at a single time, which improves accessibility and interoperability. 

These three blockchain layers described above, combine to create a complete stack that guarantees blockchain technology’s future scalability, security, and accessibility.

Layer-1 vs layer-2 blockchain

Layer-1 and layer-2 blockchains differ primarily in their functions inside the blockchain ecosystem. Consensus mechanisms and autonomy are at the core of layer-1 blockchains. Bitcoin and Ethereum are two of the popular layer-1 blockchains that are autonomous in how they operate as they record and verify transactions on-chain. However, as mentioned before, when there is significant volatility in the market, layer-1 blockchains experience critical scalability issues which have a direct impact on spiking fees and delaying transactions.

Layer-2 blockchains are developed on top of layer-1 protocols with a specific mission in check, which is to improve the scalability and performance of L1 blockchains over time. There are many techniques that L2 blockchains use to make L1s efficient, but the most common ones are the combining of several transactions into one, and processing transactions off-chain that directly lowers the protocol’s workload without much negative impacts.

Rollups, state channels, and sidechains are some of the many solutions L2 blockchains offer that combine to allow for quicker and less expensive transactions and reduce congestion on the underlying L1 protocols.

In the long run, both layer-1 and layer-2, team up to produce an effective system: layer-1 offers the security and decentralized consensus that form the basis, while layer-2 enhances scalability and user experience, making blockchain technology more viable for common use cases like gaming and decentralized finance (DeFi).

List of layer-2 blockchains

There are over 100 layer-2 blockchains with more blockchains developing now and then. Here we will mention the top three layer-2 blockchains so far:

Polygon (POL)

Polygon is a layer-2 blockchain, also referred to as ‘sidechain’, which is a scaling solution operating on the Ethereum blockchain. Cryptocurrency projects use Polygon to enhance the scalability, flexibility, and autonomy of their platform. POL (previously known as MATIC) is the native token of Polygon and is used for governance and network transaction fees on the Polygon blockchain.

Optimism (OP) 

Optimism is a layer-2 blockchain that uses optimistic rollups to scale the Ethereum ecosystem. This layer-2 platform runs on a community-driven governance model to benefit the ecosystem in the long run.

The Optimistic Rollup protocol is at the center of Optimism, as it helps take the load off Ethereum by executing transaction data outside Ethereum and then periodically posting it onto the Ethereum blockchain. This whole process helps in reducing transaction costs and enhances the performance of the Ethereum blockchain and more projects can build on Ethereum by using the Optimisim L2 blockchain.

Arbitrum (ARB)

Arbirtum is a layer-2 blockchain that also uses optimistic rollup for storing off-chain data which reduces the traffic on the Ethereum blockchain. It offers web3 apps and smart contracts that offer lower and faster transactions as compared to using Ethereum alone as a blockchain.

Benefits and challenges

By now you have understood why layer-2 blockchains are a critical part of the entire web3 ecosystem. However, it doesn’t mean they do not face any challenges. In this section, we will briefly discuss the benefits and challenges offered by layer-2 blockchains. 

Benefits:

Scalability 

Processing transactions off-chain is the key feature of L2 blockchains which has a direct impact on increasing scalability, as the congestion on the underlying L1 blockchain is significantly reduced. 

Lower Transaction Costs 

New users and projects are attracted to shift from web2 to web3 because layer-2 blockchains reduce transaction costs dramatically thanks to it off-chain transaction processing feature described above. 

Faster Transactions 

When transactions are processed off-chain, not only is the fee reduced, but also the time it takes to get from point A to point B. L2 blockchain bundles multiple transactions together which makes their speed faster and in turn ensures improved user experience while maintaining security as well. 

Challenges:

Security Dependencies 

L2 blockchains do not share the autonomy and high level of security as compared to the layer-1 blockchains. There are still vulnerabilities and failures associated with L2 blockchains that are being resolved by blockchain developers. 

Complexity and Adoption 

Not everyone can integrate their layer-2 project into the layer-1 protocols as it may require specific infrastructure knowledge of both L1 and L2 blockchains. This means that many users and new projects may face a steep learning curve to adopt this layer-2 technology. 

Interoperability Issues 

Performance and fast transactions are a big benefit of layer-2 blockchains, however, the interoperability issues is still there. This issue is resolved by the introduction of L3 blockchains which enhance cross-chain functionality across different blockchains as explained in section 2 of this article.

The future of layer-2 blockchains

Layer-2 blockchains in crypto will continue to solve the scalability issues that are currently being faced by layer-1 blockchains, such as Bitcoin and Ethereum. With an increasing number of adoption for decentralized technology, cost-efficient blockchain technology is going to be the top requirement and this is where layer-2 blockchains can manage this incoming traffic without compromising on decentralization or security.

It is also expected that interoperability between layer-1 and layer-2 blockchain will continue to be improved. This will help in creating a unified ecosystem that will provide more accessibility to assets and data across all blockchains. In simpler words, user experiences such as blockchain wallet integrations, transaction throughput, and other key metrics that determine blockchain performance will be enhanced, which in turn will encourage mass adoption.

Other important expectations from layer-2 blockchains are that the innovation sector, which includes rollups, zk-proofs, etc., will continue to advance as new cryptocurrency startups continue to build on this blockchain technology. It is also possible that the layer-2 blockchain solution may overshadow other blockchain layers and become the future of a decentralized economy.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

POPCAT jumps 13.6% as analysts eye new highs

Popcat emerged as the top gainer of the day, fueled by improved community sentiment and a notable jump in its futures open interest.

Popcat (POPCAT) is up 13.6% in the past 24 hours and is trading at $1.37 at the time of writing. Its price has also appreciated 90.5% over the last 30 days, with its market cap surging to $1.33 billion. A spike in 24-hour volume to $151.8 million confirms the growing interest.

The broader crypto community remained predominantly bullish on Popcat’s prospects, according to data from CoinMarketCap.

POPCAT’s price rally coincided with a rise in futures open interest. According to CoinGlass data, open interest in futures market jumped by 21% over the last 24 hours, indicating traders’ growing interest in the meme coin.

The number of Popcat holders has also surpassed 80,000, an indicator of expanding community participation and investor confidence.

On the 1D POPCAT/USDT chart, the meme coin’s price currently stands above its middle Bollinger band suggesting a potential continuation of the bullish trend. Moreover, the Relative Strength Index has fallen from its Oct. 12 overbought levels and currently stands at 60 suggesting there is still room for further gains before hitting the overbought zone again.

POPCAT 1D price, Bollinger Bands, and RSI chart — Oct. 18 | Source: crypto.news

Meanwhile, analysts are optimistic about Popcat. Per pseudo-anonymous market analyst Trading Tank, POPCAT is currently heading toward a strong resistance level at $1.54, its all-time high which also serves as the neckline of a bullish double-bottom price action pattern. 

According to the analyst, if POPCAT breaches the neckline, there is a strong possibility that the meme coin could reach a new high in the short term.

They also highlighted Popcat’s next potential targets. According to them, the meme coin faces resistance at $1.9250. Should bulls manage to break above this, the next targets could be $2.3850 and $3.310.

Other analysts have predicted much more bullish targets for Popcat. 

In an Oct. 17 post on X, Trade4ddict suggested that Popcat could continue its ascent toward $4, given its recent breakout above the $1 resistance level. Analyst Murad shared a similar outlook, forecasting that POPCAT could reach $5-$6.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Sui’s Mysten Labs launches Walrus Protocol public testnet for decentralized storage

Mysten Labs has launched the public testnet for Walrus Protocol, a decentralized storage network designed to store large data files such as videos, audio, and images.

The testnet, built on the Sui (SUI) blockchain, introduces several key features, including the ability to delete stored files, a staking system, and an explorer tool for users to search and manage data, according to a press release.

Decentralized storage distributes files across multiple independent storage nodes rather than relying on a single company to store data (as with traditional cloud services), providing better security and resilience.

Walrus Protocol uses a method that breaks large files into smaller pieces, distributing them across different locations. Even if some pieces are lost, the entire file can still be reassembled, ensuring users maintain continuous access to their data.

Walrus on Sui  

The Walrus testnet is powered by Sui, a blockchain that helps manage the storage system efficiently. It also supports a testnet token called WAL, which allows users to stake tokens (temporarily lock them in the system) and earn rewards for helping run the network.

The protocol aims to make decentralized storage fast and reliable for applications that store rich media.

Two notable partners, Akord and Decrypt Media, are joining Walrus. Akord is moving its secure storage platform to Walrus from Arweave, and Decrypt Media is integrating to store its media files on the network, according to the release.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Hyve launches data availability protocol, promises high throughput

Hyve, a blockchain infrastructure company, has introduced its new data availability protocol, HyveDA, after operating in stealth mode for over a year.

The company claims HyveDA can achieve a throughput of 1 gigabyte per second, a speed it says is 100 times faster than current data availability solutions on the market, according to a press release shared with crypto.news.

This launch follows a $1.85 million pre-seed funding round led by Lemniscap, with participation from Paper Ventures and Frachtis.

Data availability protocols like HyveDA play a key role in blockchain systems by ensuring that data necessary for decentralized applications is accessible and secure. In decentralized networks, users often need to verify transactions or other actions without relying on a central authority, which can create data bottlenecks.

HyveDA aims to address these challenges by providing a system that can handle large volumes of data more efficiently.

Improved throughput 

The company plans to scale its throughput to 50 GB/s as the network grows, according to the press release. HyveDA is designed to be permissionless, meaning anyone can join the network without needing approval. This aligns with the broader principles of decentralization, which seek to eliminate centralized control over data and transactions.

Hyve’s protocol is also built to handle data-heavy applications, such as artificial intelligence, decentralized order books, and Web3 games requiring significant data processing power. The funds from its recent investment round will be used to expand the company’s team and support partnerships with Layer 2 solutions, decentralized finance platforms, and gaming developers.

HyveDA is part of Symbiotic’s ecosystem, a restacking protocol that provides additional security and flexibility for operators. By combining Symbiotic’s staking model with HyveDA’s high data throughput, the company aims to handle even the most data-intensive blockchain applications.

While the protocol offers promising performance benchmarks, its scalability in real-world environments will be critical to its success.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News