Chuyên mục lưu trữ: DeFi

DeFi (Tài chính phi tập trung) là một hình thức tài chính dựa trên blockchain, không phụ thuộc vào các bên trung gian tài chính trung ương như người môi giới, sàn giao dịch hoặc ngân hàng để cung cấp các công cụ tài chính truyền thống, mà thay vào đó sử dụng các hợp đồng thông minh trên blockchain, loại phổ biến nhất là Ethereum.

Nền tảng DeFi cho phép mọi người cho vay hoặc đi vay từ những người khác, đầu cơ dựa theo sự biến động giá trên một loạt các tài sản sử dụng phái sinh, thương mại tiền mã hóa, bảo đảm chống lại rủi ro, và kiếm được lãi trong những tài khoản giống như sổ tiết kiệm. DeFi sử dụng kiến trúc phân lớp và các blocks xây dựng có khả năng kết hợp cao.

TVL trong DeFi đã vượt ngưỡng 100 tỷ USD


Tính đến thời điểm viết bài, nền kinh tế crypto đã đạt tổng giá trị 2,9 nghìn tỷ USD sau khi toàn thị trường ghi nhận một đợt tăng trưởng mạnh mẽ trong tuần qua.

Hôm chủ nhật, tổng giá trị bị khóa (TVL) trong DeFi đã qua ngưỡng 100 tỷ USD. Mặc dù cần một thời gian dài để đạt được cột mốc quan trọng này, nhưng tính đến thời điểm viết bài, các giao thức DeFi đã đạt tổng TVL 101,42 tỷ USD với sự dẫn đầu của Lido (31,138 tỷ USD) trong khi Aave đứng thứ hai với 16,435 tỷ USD.

Lido hoạt động như một nền tảng staking thanh khoản, trong khi Aave mang đến một phương thức cho phép người dùng cho vay, vay và kiếm lãi từ tiền điện tử mà không cần đến trung gian.

Xếp thứ ba trong danh sách là EigenLayer, với 13,443 tỷ USD, cung cấp dịch vụ restaking dành riêng cho hệ sinh thái Ethereum. Restaking cho phép người dùng tận dụng tài sản đã staking của mình trên nhiều giao thức, mở ra cơ hội kiếm phần thưởng mà không cần giải phóng tiền gốc đã gửi.

Nguồn: Defillama

Các giao thức DeFi nổi bật khác, như Ether.fi (một nền tảng staking), Sky (trước đây là MakerDAO, một giao thức cho vay), và Uniswap (nền tảng giao dịch phi tập trung), cũng đóng góp đáng kể vào tổng TVL, trong đó, Ether.fi hiện quản lý 8,205 tỷ USD, Sky nắm giữ khoảng 6,416 tỷ USD và Uniswap ghi nhận 5,623 tỷ USD.

Theo dữ liệu từ DeFiLlama, hiện có tới 4.212 giao thức DeFi đang hoạt động, trong đó sáu giao thức hàng đầu – Lido, Aave, Eigenlayer, Ether.fi, Sky và Uniswap – chiếm đến 81,26 tỷ USD trong tổng số 101,42 tỷ USD giá trị bị khóa. Điều này có nghĩa là sáu nền tảng này nắm giữ khoảng 80,12% tổng TVL của DeFi hiện nay. Số còn lại, 20,16 tỷ USD, được phân bổ trên 4.206 giao thức khác.

Mặc dù sự tập trung này mang lại lợi thế cho những người chơi lớn như Lido, Aave và Binance (nền tảng staking thanh khoản của Binance bảo đảm 1,62 triệu ETH và bổ sung thêm 5,064 tỷ USD TVL), nhưng nó cũng tạo ra một số rủi ro tiềm ẩn. Những rủi ro này có thể gây ra hiệu ứng lan tỏa nếu có bất kỳ vấn đề nghiêm trọng nào xảy ra với các nền tảng này, như những thách thức mà các ứng dụng DeFi đã gặp phải trong quá khứ.

Khi DeFi tiếp tục phát triển, khả năng phục hồi của nó sẽ bị thử thách bởi sự tập trung tài sản trong một số ít giao thức lớn. Liệu sự tập trung này sẽ thúc đẩy sự đổi mới hay tạo ra những lỗ hổng mới cần được khắc phục vẫn là một câu hỏi mở trong thế giới crypto và công nghệ blockchain đang thay đổi nhanh chóng.

 

 

 

Annie

Theo Newsbitcoin

Những thách thức chính ảnh hưởng đến việc áp dụng DeFi của các tổ chức: IntoTheBlock


Ngành tài chính phi tập trung (DeFi) đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc trong những năm qua, nhưng vẫn đang phải đối mặt với một số thách thức cản trở việc áp dụng rộng rãi từ các tổ chức. Mặc dù tổng giá trị bị khóa (TVL) trong DeFi đã vượt qua 100 tỷ đô la, nhưng lĩnh vực này vẫn chưa giải quyết được những yếu tố then chốt ngăn cản các tổ chức tham gia.

Nền tảng thông tin thị trường IntoTheBlock nhận định rằng những thách thức này mang tính đa diện, và vì vậy, DeFi cần được phát triển từ nhiều phương diện khác nhau để tạo ra một thị trường có khả năng phục vụ nhu cầu của các đối tượng tham gia đa dạng.

Các thách thức cản trở việc áp dụng DeFi

Một trong những vấn đề lớn nhất của DeFi là sự thiếu minh bạch trong quy định pháp lý. Việc thiếu các quy định rõ ràng tại Mỹ và các thị trường lớn khác đã tạo ra rào cản lớn đối với sự tham gia của các tổ chức và hạn chế sự phát triển của DeFi. Do đó, các nhà đầu tư phải tìm kiếm những khu vực có quy định rõ ràng và các quốc gia cởi mở hơn đối với ngành công nghiệp crypto.

Để đối phó với sự bất ổn này, các tổ chức tiền điện tử đã thành lập các công ty nền tảng và tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) nhằm tạo ra những con đường vào rõ ràng cho dòng vốn đầu tư tư nhân vào lĩnh vực DeFi.

“Về cơ bản, các vấn đề pháp lý đang cản trở việc áp dụng DeFi trong các tổ chức, gia tăng chi phí tuân thủ, hạn chế việc sử dụng stablecoin và tạo ra sự không chắc chắn, khiến các tổ chức gặp khó khăn trong việc triển khai vốn và tiếp cận thanh khoản,” IntoTheBlock nhận định.

Một thách thức khác là cơ sở hạ tầng chưa phát triển đầy đủ, đặc biệt là các giải pháp ví tiền điện tử và quyền truy cập trực tiếp vào thanh khoản. Theo IntoTheBlock, ngay cả các ví hàng đầu như MetaMask cũng chưa đáp ứng được các yêu cầu của các tổ chức, điều này hạn chế sự tham gia của họ và dòng vốn vào DeFi.

Thanh khoản hạn chế và động lực yếu

Ngoài ra, sự thiếu kết nối và đồng bộ trong việc niêm yết tài sản và thanh khoản giữa các hệ sinh thái DeFi đang cản trở sự phát triển của ngành. Việc thiếu các danh mục tài sản đủ lớn làm giảm khả năng sử dụng các token DeFi trên toàn bộ hệ sinh thái, trong khi thanh khoản hạn chế có thể dẫn đến các rủi ro về nợ xấu hoặc gây trượt giá và ảnh hưởng đến các chiến lược cho vay của các tổ chức. Một ví dụ điển hình về vấn đề này là các Token Staking Thanh khoản (LST), một khu vực cần được cải thiện.

Ngoài ra, DeFi cũng thiếu các cơ chế động lực và quản lý rủi ro đầy đủ. Các chương trình ngắn hạn và khó đoán trong không gian DeFi đang làm ảnh hưởng đến việc phân bổ vốn trung hạn, do sự thiếu ổn định và kế hoạch chiến lược rõ ràng. Bên cạnh đó, DeFi cần có những phương thức quản lý rủi ro mạnh mẽ để bảo vệ quỹ đầu tư của các tổ chức khỏi các lỗ hổng kỹ thuật.

Mặc dù phải đối mặt với những thách thức này, IntoTheBlock cho rằng các nhà đầu tư tổ chức đang ngày càng quan tâm đến DeFi. Nhu cầu đối với các giải pháp DeFi cấp tổ chức và các sáng kiến phát triển có thể giúp lĩnh vực này thu hút hàng triệu đô la vốn trong những năm tới.

 

 

 

Hoà Thân

Theo Crypto Potato

Defi sắp cán mốc 100 tỷ đô la TVL khi thị trường tiền điện tử nóng lên


Dữ liệu mới nhất cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ 2,45% trong ngày qua của thị trường tiền điện tử đang thúc đẩy tổng giá trị bị khóa (TVL) trong các giao thức DeFi tiến gần đến mốc 100 tỷ USD đầy hấp dẫn.

Tính đến thời điểm viết bài, tổng giá trị bị khóa trong DeFi đạt 96,9 tỷ USD, chỉ còn khoảng 3 tỷ USD nữa là sẽ chạm mốc 100 tỷ USD. Ba giao thức DeFi dẫn đầu thị trường hiện nay là Lido với 28,6 tỷ USD, Aave với 15,4 tỷ USD và Eigenlayer với 12,4 tỷ USD. Mỗi giao thức này đều chứng kiến mức tăng trưởng ấn tượng hai chữ số trong tháng qua.

Tổng giá trị bị khóa trong các giao thức Defi | Nguồn: Defillama

Sự gia tăng trong TVL của DeFi phản ánh đà tăng trưởng mạnh mẽ của các token hợp đồng thông minh và DeFi nói chung. Cụ thể, Ethereum (ETH) đã tăng hơn 10% trong tuần này, Solana (SOL) tăng 12%, Cardano (ADA) tăng 9%, Avalanche (AVAX) tăng 7,7% và Chainlink (LINK) tăng 4,7%. Một số đồng tiền khác ghi nhận mức tăng mạnh hơn, chẳng hạn như Sui (SUI) với mức tăng 16% và Gnosis (GNO) với mức tăng 22,5%.

Tính đến ngày 7 tháng 11 năm 2024, vốn hóa thị trường của các token hợp đồng thông minh đạt 638,12 tỷ USD, tăng 13,8% trong ngày. Ethereum tiếp tục dẫn đầu thị trường DeFi với hơn 55% TVL, tiếp theo là Tron với 7,1%, Solana với 7,03% và Binance Smart Chain với 4,9%. Đặc biệt, Bitcoin Defi chiếm tới tới 3,14% TVL, cho thấy sự tham gia đa dạng của các blockchain trong sự phát triển của DeFi.

Việc DeFi tiến gần đến mốc 100 tỷ USD trong TVL không chỉ là dấu hiệu của sự phát triển mạnh mẽ, mà còn phản ánh sự gia tăng quan tâm đối với các giải pháp tài chính phi tập trung. Các giao thức DeFi hàng đầu không ngừng mở rộng, tạo đà cho sự thay đổi trong động lực thị trường tài chính toàn cầu.

Sự đóng góp của các blockchain khác nhau, đặc biệt là Ethereum và Solana, cho thấy rằng không có một chain duy nhất nào chiếm ưu thế trong DeFi. Sự phân tán này làm nổi bật một hệ sinh thái DeFi phi tập trung và kiên cường, không quá phụ thuộc vào bất kỳ giao thức hay blockchain nào. Khi nhiều tài sản và chain khác nhau tham gia vào TVL, cơ sở hạ tầng DeFi sẽ trở nên an toàn hơn, cạnh tranh hơn và khó có thể thay thế trong hệ sinh thái tài chính toàn cầu.

 

Twitter (X): 

Tiktok: 

Annie

Theo Newsbitcoin

AAVE, UNI và các token DeFi khác tăng vọt sau chiến thắng của Donald Trump


Hôm nay, các token tài chính phi tập trung (DeFi) đã ghi nhận mức tăng ấn tượng, với Aave tăng hơn 24% và Uniswap tăng đến 30% chỉ trong vòng 24 giờ.

Đợt tăng giá này diễn ra trong bối cảnh thị trường có sự biến động lớn sau chiến thắng của Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, một sự trở lại chính trị tạo nên làn sóng ảnh hưởng sâu rộng trên các thị trường toàn cầu.

Động lực tích cực xung quanh Aave được cho là bắt nguồn từ quan hệ hợp tác với dự án World Liberty Financial có liên quan đến Trump. Vào ngày 9 tháng 10, World Liberty Financial đã trình đề xuất lên AaveDAO, xin phê duyệt để ra mắt nền tảng của mình trên Aave V3. Để tăng cường sự gắn kết với Aave, World Liberty Financial cam kết chia sẻ 20% phí giao dịch và 7% nguồn cung token quản trị (WLFI) của mình với AaveDAO.

Nhiều dự án DeFi lớn cũng ghi nhận mức tăng hai con số sau chiến thắng của Trump. Bên cạnh Uniswap và Aave, Maker, Compound và Lido lần lượt tăng 11%, 12% và 17%.

Các token DeFi tăng giá | Nguồn: CoinGecko

Tổng vốn hóa thị trường tiền điện tử hôm nay đạt khoảng 2,57 nghìn tỷ USD, phản ánh mức tăng hơn 6% trong 24 giờ qua, với tổng khối lượng giao dịch đạt 257 tỷ USD trong cùng kỳ. Hiện tại, Bitcoin chiếm 56,8% vốn hóa thị trường, còn Ether chiếm khoảng 12,3%.

Giá Bitcoin, tài sản kỹ thuật số có vốn hóa lớn nhất thị trường, hiện giao dịch gần 74.000 USD với mức tăng 7,5% trong 24 giờ qua. 

 

 

Ông Giáo

Theo Theblock

Tiền điện tử tăng vọt ở Đông Âu: DeFi thúc đẩy 33% giao dịch


Theo báo cáo về chấp nhận tiền điện tử do nền tảng phân tích on-chain Chainalysis công bố vào ngày 30/10, hoạt động liên quan đến DeFi đang gia tăng ở Đông Âu, cho thấy crypto tiếp tục được đón nhận trong khu vực.

Thật vậy, Đông Âu đã nhận được hơn 499 tỷ đô la giá trị tiền kỹ thuật số từ tháng 7/2023 đến tháng 6/2024. Hoạt động DeFi chiếm một phần ba dòng giá trị của khu vực (hơn 165 tỷ đô la).

Tổng giá trị nhận được theo khu vực và loại dịch vụ | Nguồn: Chainalysis

Với giá trị này, Đông Âu hiện là thị trường tiền điện tử lớn thứ tư toàn cầu, đóng góp hơn 11% vào tổng lượng crypto nhận được trên thế giới.

Báo cáo cho thấy gia tăng chấp nhận từ phía người dùng cá nhân ở Đông Âu có thể mang lại nguồn vốn mới cho lĩnh vực.

Giá trị tiền điện tử nhận được ở Đông Âu so với thế giới | Nguồn: Chainalysis

Tuy nhiên, bất chấp hoạt động DeFi ngày càng phát triển, các sàn giao dịch tập trung (CEX) vẫn hoạt động sôi nổi, thu hút hơn 324 tỷ đô la từ các giao dịch tài sản kỹ thuật số trong khu vực.

Giao dịch của tổ chức thúc đẩy tăng trưởng tiền điện tử ở Ukraine

Trong khu vực Đông Âu, Nga và Ukraine dẫn đầu về giá trị giao dịch tiền điện tử. Theo báo cáo, tình hình tiếp nhận tiền kỹ thuật số vẫn “đáng chú ý” ở cả hai quốc gia mặc dù họ đang có chiến tranh và lệnh trừng phạt quốc tế đối với Nga.

Các quốc gia Đông Âu theo giá trị tiền điện tử nhận được | Nguồn: Chainalysis

Nga đã nhận được hơn 182 tỷ đô la tiền điện tử, trong khi Ukraine ghi nhận hơn 106 tỷ đô la, đứng thứ hai trong khu vực.

Tại Ukraine, các giao dịch chuyển tiền của tổ chức và chuyên gia đã thúc đẩy phần lớn tốc độ tăng trưởng của thị trường. Theo Chainalysis, các giao dịch chuyển tiền của tổ chức trị giá hơn 10 triệu đô la và các giao dịch từ 1 triệu đô la đến 10 triệu đô la chiếm phần lớn các giao dịch vào năm 2024.

Tăng trưởng tiền điện tử tại Ukraine theo loại giao dịch | Nguồn: Chainalysis

Bất chấp chiến tranh đang diễn ra, các CEX địa phương vẫn hoạt động tích cực trong khu vực. Ví dụ, WhiteBIT vẫn duy trì sự hiện diện mạnh mẽ tại Ukraine cùng với các sàn giao dịch khác. Người phát ngôn của WhiteBIT nói với Chainalysis:

“Các giao dịch crypto của tổ chức và chuyên gia tại Ukraine tăng vọt khi nhiều người tìm kiếm sự ổn định tài chính trong bối cảnh chiến tranh đang diễn ra, trong đó tiền điện tử được coi là giải pháp thay thế an toàn hơn… Xu hướng này chịu ảnh hưởng của các yếu tố toàn cầu như biến động thị trường, lạm phát và lệnh trừng phạt liên quan đến chiến tranh, cùng với sự quan tâm ngày càng tăng của các tổ chức đối với Bitcoin ETF từ các công ty như BlackRock”.

Tiền điện tử được mua bằng hryvnia trên sổ lệnh | Nguồn: Chanalysis

Xem xét dữ liệu sổ lệnh, các giao dịch mua Bitcoin bằng đồng tiền hryvnia của Ukraine tăng đáng kể trong năm qua, vượt 882 triệu đô la.

Gia tăng số lượng giao dịch Bitcoin diễn ra sau khi hryvnia ghi nhận lạm phát hơn 26% vào tháng 12/2022, sau đó chậm lại vào đầu năm 2024.

Theo báo cáo của Chainalysis, người Ukraine có thể đang sử dụng Bitcoin như một kho lưu trữ giá trị thay thế.

 

Twitter (X): 

Tiktok: 

Minh Anh

Theo Cointelegraph

Is Trump just using crypto voters? Harris isn’t so innocent either

Trump’s crypto plans sound perfect on paper — but what’s the catch? Could Harris’ understated approach hold the key to a safer, smarter crypto future?

As the 2024 U.S. presidential race enters its final stages, both Donald Trump and Kamala Harris are ramping up efforts to woo a growing but often overlooked group of voters — crypto voters.

Trump, with his newly launched World Liberty Financial (WLF) token and plans for a “Bitcoin (BTC) and Crypto Advisory Council,” has positioned himself as a vocal supporter of crypto and decentralized finance.

On the other hand, Vice President Harris has quietly begun outlining policies aimed at protecting crypto investors, particularly in Black communities, through her Opportunity Agenda.

Let’s dive deeper into what Trump and Harris are offering to the crypto community, how their policies stack up, and what it means for voters who are hoping to see clearer regulations—and maybe a little more digital coin in their pockets.

Trump’s crypto courtship

Donald Trump has transformed his stance on crypto in a way that speaks directly to a key group of voters, a calculated move to tap into the rising influence of the crypto community in America.

It all started in May when Trump’s campaign began accepting crypto donations, a notable change from his earlier skeptical views. This was followed by several strategic moves aimed at convincing the crypto community that he’s their candidate.

By June, Trump publicly threw his support behind Bitcoin miners, expressing his hope that the remaining Bitcoin would be mined “right here in America” – a key message for those concerned about the exodus of mining operations to countries like Russia and Kazakhstan.

But Trump didn’t stop there. His appearance at the Bitcoin Conference in Nashville at the end of July marked a crucial moment in his crypto campaign.

Standing before a packed room of crypto advocates, Trump not only promised to establish a national Bitcoin reserve if elected—an unprecedented move—but he also vowed to fire SEC Chairman Gary Gensler.

This promise, met with a standing ovation, struck a chord with crypto voters, many of whom see Gensler as an obstacle to the industry’s growth due to his firm stance on regulating digital assets like stocks and bonds.

The creation of a national Bitcoin reserve, paired with his pledge to form a Bitcoin and Crypto Advisory Council, set him apart from his opponents, especially in a political arena where other candidates have remained cautious on crypto.

Beyond policy promises, Trump has also made highly visible gestures to show his support for crypto. During a campaign stop at Pubkey, a Bitcoin-themed bar in New York, Trump became the first former U.S. president to use cryptocurrency in a transaction, buying a dozen burgers using Bitcoin.

At the center of Trump’s crypto efforts lies his personal project, WLF, a DeFi platform launched in September 2024. Marketed as a crypto bank where users can borrow, lend, and invest, WLF is clearly designed to lure crypto voters by offering them something tangible.

The platform’s native token, WLFI, was introduced with much fanfare, aiming to raise $300 million at a valuation of $1.5 billion. Yet, the project has struggled to meet its ambitious goals, with only $12.9 million raised so far.

More controversial is the token allocation—Trump and his family are poised to receive 75% of the net protocol revenue, raising questions about transparency and how much of the project is for the benefit of its users versus the Trump family.

WLF claims to be apolitical, yet the timing and Trump’s heavy involvement make it clear that this is as much a political play as it is a financial one. The project’s roadmap includes bold promises, but its slow progress and the outsized financial benefits for the Trump family have sparked skepticism.

Still, Trump’s supporters view the project as part of his broader narrative of financial independence and American economic strength, tied neatly to his political messaging.

Harris’s cautious approach to crypto

While Trump has taken an aggressive and hands-on approach to wooing the crypto community, Kamala Harris has chosen a more measured path.

Harris, the current Vice President, has not made crypto a centerpiece of her campaign, but recent moves suggest she is aware of the growing importance of digital assets and their impact on voters.

The first real signs of Harris’ approach came during a roundtable event at the Democratic National Convention in Chicago, where her senior campaign adviser, Brian Nelson, shed some light on her potential policies.

Nelson made it clear that Harris intends to support policies that allow emerging technologies like crypto to grow while ensuring they are adequately regulated. Though the message was vague, it marked the first public stance from Harris’ camp on the matter.

This careful dance became more apparent when Harris recently introduced her “Opportunity Agenda”, a broader economic plan aimed at improving financial inclusion.

One key aspect of this agenda is the protection of crypto investors, particularly Black Americans, a demographic where over 20% own or have owned digital assets.

Harris has promised to build a regulatory framework to ensure that the benefits of crypto can be enjoyed safely without the risks of fraud, volatility, or market manipulation.

However, while Harris has started laying out her views on paper, her direct engagement with the crypto community has been rocky at best.

A virtual town hall hosted by the ‘Crypto For Harris’ campaign was supposed to be a moment to rally support from the digital asset space, but the event fell flat.

Lacking interaction and with Harris herself notably absent, the town hall left prominent figures like Tyler Winklevoss and Jake Brukhman frustrated.

Winklevoss went as far as to call it a “clown show,” while Brukhman criticized the format for failing to capture the essence of a town hall—engagement and dialogue.

The event, instead, relied on pre-recorded speeches from political allies like Senators Gillibrand and Schiff, making it feel more like a lecture than a conversation.

Despite the misstep, Senate Majority Leader Chuck Schumer, a major Democratic figure, did his best to fill the gap, emerging as a surprise ally for crypto. Schumer promised that crypto is “here to stay no matter what” and pledged to push for sensible regulation before the end of the year.

Interestingly, Harris’ campaign has also received quiet support from notable crypto figures. Chris Larsen, the co-founder of Ripple (XRP), has donated over $1 million in XRP to Harris’ campaign, expressing confidence that she would bring a “more pragmatic approach and clear rules” to the crypto industry — something he believes is missing under the current administration led by SEC Chairman Gensler.

While Harris hasn’t gone as far as Trump in embracing crypto, she’s also made subtle moves to distance herself from the more anti-crypto voices within the Democratic Party, such as Senator Elizabeth Warren.

Her cautious approach might not generate standing ovations like Trump’s promises to fire Gensler or create a Bitcoin reserve, but it offers a path for crypto that leans toward stability and investor protection — appealing to voters who seek progress without the chaos.

What are the odds?

As the 2024 presidential race intensifies, the odds of each candidate winning have shifted dramatically in the past few days, and the crypto market’s bullish sentiment might be playing a role.

According to a popular betting contest on Polymarket, which has attracted over $2.06 billion in bets, Trump currently holds a 60.1% chance of victory, compared to Harris’ 39.8%.

This is a stark contrast to just a few weeks ago when the two were neck and neck at nearly 50% each. In fact, in mid-September, Harris was leading with a 52% edge over Trump’s 46%.

A lot has changed in the past few days, particularly in the crypto market. The newfound bullishness in digital assets, particularly Bitcoin, seems to be influencing voter sentiment.

As of Oct. 18, Bitcoin is trading just shy of $70,000, hovering around $68,700, its highest levels in months, reflecting the growing impact of the crypto market on political outcomes.

As we head closer to Election Day, the tides could shift again, depending on the performance of the crypto market and any last-minute developments from both campaigns. The coming days will be critical in defining both the race and the future of crypto policy in the U.S.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

What will it take to accomplish real blockchain interoperability? | Opinion

For years, blockchain interoperability has been a buzzword and a top priority within the crypto and web3 industry. Despite numerous platforms, protocols, and projects dedicated to solving the lack of inter-blockchain communication, broad interoperability within the widening ecosystem remains out of reach.

Despite the up-and-down crypto price swings we’ve seen lately, the foundation of the digital assets sector, which includes blockchain, is much more mature, stable, and focused on solving real-world problems. We’ve also seen blockchain technology adoption within numerous industries, including supply chain management, where it’s improved efficiency by removing the need for multiple intermediaries through its transparent and traceable characteristics.

We can’t diminish blockchain’s progress over the last year or two, both within web3 and with its expansion to other industries such as real estate and healthcare. Despite advances in areas like decentralized finance, decentralized physical infrastructure networks, and tokenized real-world assets, how can we expect mainstream adoption if assets can’t be smoothly transferred between major blockchain networks like Solana (SOL) and Ethereum (ETH)?

Whether cross-chain bridges like Wormhole, layer-2 solutions like Arbitrum, interoperable-oriented blockchains like Polkadot (DOT), or interoperability protocols like Chainlink (LINK), each of these solutions tends to solve only one aspect of the problem.

Security vulnerabilities associated with cross-chain bridges and sidechains have been well-documented as they rely on complex smart contracts and often employ centralized custodians to hold funds during transfers. This creates a single point of failure that hackers can and have exploited. All we have to do is examine the Ronin Bridge hack from 2022, where a hacker ran off with about $625 million in crypto through a hacked private key, to understand the risk they pose.

Blockchains like Polkadot or Cosmos have implemented innovative and sophisticated mechanisms to try and solve the interoperability puzzle. However, Polkadot’s interoperability is limited to its ecosystem and isn’t scalable. Cosmos offers a bit more flexibility, but it suffers from security weaknesses and hasn’t fulfilled its mission of being the “Internet of Blockchains.”

The main issue with today’s limited blockchain interoperability is that it fragments the space into disparate ecosystems, essentially turning the industry into a growing number of isolated liquidity islands. Polkadot’s parachains can communicate with each other, but being able to transfer assets and data between blockchain networks such as Ethereum or Binance would be immensely more beneficial for the entire web3 space.

Solving this would enable seamless asset transfers by making it faster, cheaper, and more secure, even enhancing the utility of stablecoins, altcoins, and tokens across multiple chains. Furthermore, interoperability would greatly enhance the role of DeFi protocols by enabling the creation of unified liquidity pools, which would create deeper and more stable markets and reduce slippage in larger trades.

Breaking down these liquidity barriers doesn’t just equate to a smoother flow of funds and higher token values. It can also translate to reduced dependence on centralized exchanges, which essentially serve as risky bridges, improved scalability, a more user-friendly experience, and greater potential for innovation across web3.

While interoperability seems less and less a priority as other web3 developments and trends steal the headlines, there is still plenty of behind-the-scenes R&D taking place. Various projects are developing their own solutions, but there is no single framework that’s emerged as a universal standard.

Kima, for instance, represents one of the most promising interoperability protocols currently developing a solution to unify the entire blockchain ecosystem. As an asset-agnostic, peer-to-peer money transfer, and payment protocol, Kima has developed a flexible decentralized solution to move assets between blockchains without using smart contracts. Powered by its decentralized settlement layer, universal payment rail, and liquidity cloud, Kima has undergone three years of intense R&D as it prepares for its upcoming mainnet and token launches. 

Kima has secured pre-launch support for all the major blockchains and is developing partnerships with a wide range of web3 and TradFi players because its protocol is also built to link digital assets with fiat systems like bank accounts and credit cards. By facilitating smooth transfers between fiat and crypto, Kima positions itself as a crucial infrastructure piece at the intersection of both DeFi and finance.   

Fostering true blockchain interoperability is certainly a challenge, but progress is being made. It requires broad collaborations among competing networks and a commitment to a universal standard. Standardizing communication protocols, facilitating the highest degree of security, and maximizing decentralization are a good starting point. Continued investment in research along with a flourishing community of dedicated developers provides enough optimism that genuine interoperability is achievable.  

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News

Quan chức Fed ca ngợi DeFi là đồng minh của tài chính truyền thống


<!–

–>
<!–

–>

<!–

–>

<!–

–>

Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Christopher Waller cho rằng tài chính phi tập trung (DeFi) có khả năng hoạt động song song với hệ thống tài chính truyền thống hơn là hoàn toàn thay thế nó.

Trong bài phát biểu tại Hội thảo Kinh tế Vĩ mô Vienna vào ngày 18 tháng 10, Waller đã thảo luận sâu về vai trò của DeFi trong hệ thống tài chính, thừa nhận những đổi mới mà nó mang lại, đồng thời nhấn mạnh giá trị lâu dài của tài chính tập trung.

Christopher Waller – Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ

Hệ thống bổ sung

Theo Waller, các bên trung gian vẫn đóng vai trò thiết yếu trong việc quản lý sự phức tạp của các giao dịch tài chính. Ông nhấn mạnh rằng những lợi ích của hệ thống tập trung, như giảm chi phí giao dịch và đảm bảo độ tin cậy, vẫn có giá trị trong bối cảnh tài chính đang thay đổi.

“DeFi đã mang đến những công nghệ mới có thể cải thiện hiệu quả, nhưng không thể thay thế các hệ thống phức tạp và đáng tin cậy mà tài chính tập trung đã phát triển trong nhiều thế kỷ.”

Waller cũng nhận định rằng DeFi giới thiệu những tiến bộ công nghệ có thể hợp lý hóa và giảm chi phí hoạt động tài chính mà không cần trung gian. Tuy nhiên, ông cảnh báo về khả năng tồn tại một hệ thống tài chính hoàn toàn phi tập trung, nhấn mạnh rằng các trung gian vẫn giữ vai trò quan trọng đối với hầu hết các cá nhân. Thống đốc Fed khẳng định:

“Ý tưởng rằng tài chính có thể được phân cấp hoàn toàn là không thực tế.”

Lợi ích và thách thức

Một trong những lợi ích chính mà Waller đề cập là tiềm năng của công nghệ sổ cái phân tán (DLT), token hóa và hợp đồng thông minh trong việc nâng cao tốc độ và độ chính xác của các giao dịch tài chính. Ông chỉ ra rằng các công nghệ này có thể đặc biệt hữu ích cho việc lưu trữ hồ sơ trong môi trường giao dịch 24/7. Ví dụ, hợp đồng thông minh có khả năng tự động thực hiện các giao dịch phức tạp, giúp giảm thiểu rủi ro thanh toán liên quan đến quy trình thủ công.

Ông nhấn mạnh rằng một số tổ chức tài chính đã thử nghiệm DLT để cải thiện các phương pháp giao dịch truyền thống, chẳng hạn như sử dụng blockchain trong thị trường repo.

“Điểm mấu chốt là DLT, token hóa và hợp đồng thông minh chỉ là công nghệ giao dịch có thể được sử dụng trong DeFi hoặc để cải thiện hiệu quả trong tài chính tập trung. Đó là lý do tôi coi chúng là sự bổ sung”.

Tuy nhiên, Waller cũng nhấn mạnh rằng hiệu quả của DeFi đi kèm với những thách thức, đặc biệt là về giám sát quy định và bảo mật. Ông bày tỏ mối lo ngại về những rủi ro mà các hệ thống phi tập trung có thể gây ra, bao gồm khả năng tài trợ bất hợp pháp và thiếu các cơ chế tin cậy đã được thiết lập làm nền tảng cho tài chính tập trung.

“Tài chính tập trung dựa vào khuôn khổ pháp lý để đảm bảo sự ổn định và ngăn chặn các hoạt động bất hợp pháp, và những rào cản tương tự có thể cần thiết trong không gian DeFi.”

 

 

 

Itadori

Theo Cryptoslate

Post-mortem reveals stealthy malware injection led to $50m Radiant Capital exploit

Radiant Capital attackers used malware to hijack developer wallets and swipe over $50 million in assets.

According to Radiant Capital’s post-mortem report, the attack on Oct. 16, 2024, which led to losses upwards of $50 million, was “one of the most sophisticated hacks ever recorded in DeFi.”

The attackers compromised the hardware wallets of at least three Radiant developers through a sophisticated malware injection, though it is believed that more devices may have been targeted. 

The malware manipulated the front-end interface of Safe{Wallet} (formerly known as Gnosis Safe), displaying legitimate transaction data to the developers while executing malicious transactions in the background. 

The attack was executed during a routine multi-signature emissions adjustment process, which takes place periodically to adapt to changing market conditions. Despite multiple layers of verification through Tenderly simulations and manual reviews, no anomalies were detected during the signing process, the report added.

The attackers took advantage of Safe App transaction resubmissions, a common occurrence due to issues like gas price fluctuations or network congestion. By mimicking these routine errors, the attackers collected multiple compromised signatures unnoticed, eventually signing the “transferOwnership” function, which transferred control of Radiant’s lending pools to the attackers.

The breach affected Binance Smart Chain (BSC) and Arbitrum, with the attackers using these signatures to alter smart contracts, specifically exploiting the transferFrom function as previously reported by Web3 security firm De.Fi. This allowed them to drain assets from users who had granted approval to the lending pools.

Further, the report added that many protocols might be at risk and suggested several preventative measures. These include implementing multi-layer signature verification, using an independent device for verifying transaction data, avoiding blind signing for critical transactions, and setting up error-triggered audits to catch potential issues before signing.

In an Oct. 18 X post, Independent programmer Daniel Von Fange noted that the attackers were still draining any assets being transferred to the compromised wallets and advised users to quickly revoke any approvals they had given to the affected contracts to avoid further losses.

Post-hack measures

Radiant Capital has since paused its lending markets on BNB Chain and Arbitrum. In an Oct. 17 X post, Radiant confirmed it was working with several cybersecurity firms, including SEAL911, Hypernative, and Chainalysis, to investigate the incident and recover the stolen assets.

The lending protocol’s immediate preventive measures include generating fresh cold wallet addresses using uncompromised devices for each member of the Safe, reducing the number of signers to 7, and increasing the signing threshold to 4 out of 7. Further, contributors will also double-confirm transaction data for each transaction using the input data decoder on Etherscan to ensure added accuracy before signing.

The company is also working with U.S. law enforcement agencies to freeze the stolen funds and trace the attackers while collaborating with ZeroShadow to analyze the digital footprint left by the exploiters.

Tổng hợp và chỉnh sửa: ThS Phạm Mạnh Cường
Theo Crypto News